Nội thất chính điện.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an) (Trang 39 - 42)

Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy một công trình kiến trúc độc đáo

2.3.2.Nội thất chính điện.

2.3.2.1. Nhà Hạ điện.

Nhà Hạ điện thông thờng là nơi tập trung để chuẩn bị trớc khi hành lễ. Vì thế, cách bài trí ở đây tơng đối đơn giản:

ở chính giữa đợc bài trí một án th sơn son thiếp vàng có kích thớc: cao 1,70m, rộng 0,95m, dài 1,72m.

Phía trớc hai bên án th đặt 2 giá binh khí (nhng không còn đủ bộ nữa), cạnh đó là 2 tấm (lọng) đang còn nguyên vẹn.

Trên 4 cột của hàng cột thứ 3 đợc trang trí 4 lía câu đối: Lê triều đỉnh giáp trung hng tớng

Khê quận linh thanh thợng đẳng thần

(Tạm dịch: Ngài là vị tớng trung hng nổi trội của triều Lê.

Vị thần thợng đẳng có tiếng thiêng là Khê Quận Công - Đinh Bạt Tụy).

Trung hng huân nghiệp minh chung đỉnh Thợng đẳng anh uy cốt bảo hơng

(Tạm dịch: Sự nghiệp của vị tớng trung hng lớn lao khắc vào chung đỉnh. Anh uy thần thợng đẳng đợc ghi trong sắc chỉ).

Trên xà dọc của gian chính giữa đợc bài trí một bức cuốn th có kích thớc: dài 2m, rộng 1m.

Bức cuốn th và hai cây cúc đại đoá trang trí ở trên án th và trên xà dọc là hai tác phẩm có giá trị nghệ thuật điêu khắc. Một điều đáng chú ý ở cách trang trí nội thất Hạ điện là 3 bức ván trần đợc bài trí ngay phía trên mái của 3 gian nhà Hạ điện. Ba bức ván này có kích thớc rộng 0,5m, dài 1m và có giá trị về mặt hội hoạ. Trên đó, các nghệ nhân đã tô điểm vào đó các họa tiết hình rồng.

Nhìn chung, ở nội thất Hạ điện cách bài trí còn đơn giản và cha có gì đặc sắc lắm.

2.3.2.2. Trung điện.

Nhà Trung điện của đền thờ Đinh Bạt Tụy là bộ phận kiến trúc trung gian chuyển tiếp từ Hạ điện lên Thợng điện. Vì vậy, quy mô nhỏ và kiến trúc cũng không có gì nổi bật lắm.

Điều khác với các di tích khác nh đền Nguyễn Xí ở Nghi Lộc, hay đền Nguyễn Cảnh Mô ở Đô Lơng là ở chỗ: Mặt bằng kiến trúc Trung điện hiện nay ở đền Đinh Bạt Tụy thực chất là khoảng sân “Lộ thiên” trớc kia giữa Hạ điện và Thợng điện. Chính vì hẹp về chiều ngang, nên cách bài trí cũng tơng đối đơn giản. Hai phía hai đầu là lối đi từ Hạ điện lên Thợng điện. Còn gian chính giữa

đợc bài trí một kiệu gọi là kiệu “Long hành”. Kiệu này có kích thớc dài 4,40m và rộng 0,90m.

Sát tận đầu cùng của hai gian hồi là vị trí đặt các bài vị con cháu của Đinh Bạt Tụy.

2.3.2.3. Thợng điện.

Thợng điện là bộ phận chính của tổng thể kiến trúc di tích. Vì thế, nghệ thuật trang trí ở Thợng điện đợc thể hiện rất công phu và độc đáo.

Nghệ thuật điêu khắc chạm trổ chủ yếu tập trung ở bộ phận chồng rờng và đấu, các nhà kiến trúc điêu khắc đã tận dụng các con rờng, con đấu chồng khít lên nhau để sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc có giá trị cao về thẩm mỹ. Nhìn vào bộ phận chồng rờng, chồng đấu ta có cảm giác là một mặt phẳng. Chính việc kiến trúc đó một mặt tạo nên sự chắc chắn cho các vì kèo. Mặt khác, tôn thêm đồng thời làm rõ nét các hình tợng nghệ thuật mà các nghệ nhân đã sáng tác trên đó. Đề tài mà các nghệ nhân thể hiện là hình tợng các con vật trong bộ “tứ linh” (Long - Ly - Quy - Phợng).

Đáng chú ý là hình tợng 2 con phợng ở kẻ chuyền gian chính giữa. Phợng đợc thể hiện bằng kỷ thuật chạm nổi. Vì vậy, ta có thể nhìn rõ tất cả các bộ phận nh đầu, mình, cánh Điều này minh chứng rằng nghệ thuật chạm trổ ở… đây rất điêu luyện.

Cách bài trí ở Thợng điện hoàn toàn khác với Hạ điện và Trung điện. So với các di tích khác thì cách bài trí của khán thờ ở đây cũng khá đặc biệt. Ngời xa đã vận dụng 8 cột của hai hàng cột thứ 3 và thứ 4 trong 3 gian Thợng điện để làm khán thờ. Tất cả 3 khán thờ đợc đặt lùi tận phía sau. Hệ thống cột nêu ở trên đợc đục vào thân và ngời ta đã dùng gỗ kê ván để làm khán thờ.

Kích thớc các khán thờ nh sau:

Khán thờ gian chính giữa: Cao: 0,83m, rộng: 1,10m, dài 2,40m Khán thờ hai gian hai bên: Cao: 0,6m, rộng: 1,20m, dài 2m.

Với cách làm và bài trí các khán thờ nh trên, các nhà kiến trúc điêu khắc đã tận dụng đợc khoảng cách chiều ngang của hàng cột thứ 3 và thứ 4 trong 3 gian, làm tăng thêm diện tích phía trớc cho lòng nhà.

Phía trớc khán thờ gian chính giữa đặt một giờng thờ, trên giờng thờ đợc bài trí đồ tế khí nh cọc sáp, l hơng, mâm bồng.

Ba khán thờ lần lợt thờ các vị nh sau: Khán thờ gian chính giữa thờ binh bộ thợng th Đinh Bạt Tụy.

Khán thờ bên phải thờ Đinh Bạt Tuấn. Khán thờ bên trái thờ Đinh Bạt Sỹ.

Hiện nay, cả 3 khán thờ, Long ngai và bài vị của ba nhân vật trên còn nguyên vẹn.

Việc bài trí hệ thống khán thờ nói riêng cũng nh toàn bộ đồ tế khí trong di tích nói chung đều toát lên đợc màu sắc tín ngỡng của nho giáo. Đồng thời với cách thức bài trí nh vậy đã làm tôn thêm vẻ thâm nghiêm và tôn kính cho chốn đền đài, miếu mạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, việc trang trí nội thất của đền thờ Đinh Bạt Tụy rất cân đối, hài hoà, đặc sắc và đồng thời có giá trị nghệ thuật cao.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an) (Trang 39 - 42)