Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc tìm tòi lời giải các bài toán phương trình và bất phương trình theo chương trình nâng cao (Trang 116 - 120)

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các

biện pháp đã đợc khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc tìm tòi lời giải các bài toán phơng trình và bất phơng trình, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán cho học sinh Trung học phổ thông.

Kết luận chung Luận văn đã thu đợc một số kết quả sau đây:

1. Đã hệ thống hóa, phân tích, diễn giải đợc các khái niệm t duy và t duy sáng tạo.

2. Làm rõ sự khác biệt giữa nội dung phơng trình, bất phơng trình ở hai cấp học là Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.

3. Thống kê đợc các dạng bài tập và phơng pháp giải phơng trình và bất phơng trình trong chơng trình môn Toán bậc Trung học phổ thông.

4. Vận dụng đợc một số quan điểm triết học Duy vật biện chứng vào dạy học giải bài tập phơng trình và bất phơng trình, trên quan điểm bồi dỡng t duy sáng tạo thông qua việc định hớng tìm tòi lời giải.

5. Xây dựng đợc một số biện pháp s phạm để rèn luyện từng yếu tố của t duy sáng tạo thông qua việc tìm tòi lời giải các bài tập phơng trình và bất ph- ơng trình, từ đó góp phần phát triển đợc t duy sáng tạo cho các em học sinh.

6. Đã tổ chức thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp s phạm đã đợc đề xuất.

Nh vậy có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã đợc thực hiện, Nhiệm vụ nghiên cứu đã đợc hoàn thành và Giả thuyết khoa học là chấp nhận đ- ợc.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ GD&ĐT (2006), Đại số 10 (sách giáo viên), Nxb Giáo dục.

[2] Bộ GD&ĐT (2006), Đại số 10 nâng cao (sách giáo viên), Nxb Giáo dục. [3] Bộ GD&ĐT (2007), Đại số và giải tích 11 (sách giáo viên), Nxb Giáo dục. [4] Bộ GD&ĐT (2007), Đại số và giải tích 11 nâng cao (sách giáo viên),

Nxb Giáo dục.

[5] Bộ GD&ĐT (2008), Giải tích 12 (sách giáo viên), Nxb Giáo dục.

[6] Bộ GD&ĐT (2008), Giải tích 12nâng cao (sách giáo viên), Nxb Giáo dục. [7] Bộ GD&ĐT (1995), Triết học Mác-Lênin (tập 1), Nxb Giáo dục.

[8] Bộ GD&ĐT (1995), Triết học Mác-Lênin (tập 2), Nxb Giáo dục.

[9] Bộ GD&ĐT - Hội Toán học Việt Nam (2000), Tuyển tập 30 năm toán học và tuổi trẻ, Nxb Giáo dục.

[10] Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Sài gòn.

[11] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nxb Giáo dục.

[12] Đậu Thế Cấp (2004), Đại số sơ cấp, Nxb Giáo dục.

[13] Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trờng phổ thông, Nxb Giáo dục.

[14] Crutexki V.A (1973), Tâm lý năng lực Toán học của học sinh, Nxb Giáo dục.

[15] Crutexki V.A (1980), Những cơ sở của Tâm lý học s phạm, Nxb Giáo dục.

[16] Lê Hồng Đức (chủ biên), Lê Hữu Trí (2004), Phơng pháp đặc biệt giải toán trung học phổ thông, Nxb Hà Nội.

[17] Lê Hồng Đức (chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2005), Các phơng pháp giải bằng phép lợng giác hoá, Nxb Hà Nội.

[18] Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2006), Phơng pháp giải toán đại số, Nxb Hà Nội.

[19] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục.

[20] Nguyễn Thái Hoè (1990), Phơng pháp giải các bài tập toán, Nxb Giáo dục.

[21] Nguyễn Thái Hoè (2003), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập toán,

Nxb Giáo dục.

[22] Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm Hà Nội.

[23] Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Vũ Dơng Thuỵ (1996), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục.

[24] Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục.

[25] Trần Luận (1995), Dạy học sáng tạo môn toán ở trờng phổ thông, Nghiên cứu giáo dục.

[26] Trần Luận (1995), Phát triển t duy sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống bài tập toán, Nghiên cứu giáo dục.

[27] Nguyễn Văn Mậu (2002), Phơng pháp giải phơng trình và bất phơng trình, Nxb Giáo dục.

[28] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001),

Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[29] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà tr- ờng, Nxb Đại học S phạm Hà Nội.

[30] G. Polya (1968), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục. [31] G. Polya (1978), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục.

[32] G. Polya (1978), Giải một bài toán nh thế nào, Nxb Giáo dục.

[33] Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dỡng một số yếu tố của t duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi ở trờng THCS Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục.

[34] Trần Đình Thi (2008), Dùng hình học giải tích để giải phơng trình, bất phơng trình, hệ phơng trình, bất đẳng thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[35] Lê Đình Thịnh, Trần Hữu Phúc, Phan Cảnh Nam (1992), Mẹo và bẩy trong các đề thi môn toán (tập 2), Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội.

[36] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực t duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ Toán học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Vinh.

[37] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [38] Trần Thúc Trình (1998), T duy và hoạt động Toán học, Viện Khoa học

Giáo dục.

[39] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lý học đại cơng, Nxb Hà Nội.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc tìm tòi lời giải các bài toán phương trình và bất phương trình theo chương trình nâng cao (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w