Mời hai tháng của Hà Nội –sự ám ảnh thân phận của Vũ Bằng.

Một phần của tài liệu Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng (Trang 26 - 30)

Văn chơng từ trớc tới nay không thiếu những trang văn viết về tình yêu thiết tha dành cho Hà Nội, lại càng không thiếu những con ngời dám sống hết mình vì Hà Nội. Nếu một Nguyễn Tuân dành cho Hà Nội với những phút thăng hoa tuyệt vời của cảnh sắc thiên nhiên, thì Thạch Lam lại u ái về con ngời Hà Nội với một nét riêng không lẫn lộn. Nhng với Vũ Bằng lại là nỗi niềm da diết về một miền đất hứa trong quá vãng xa xôi. Một Hà nội nặng ân tình non nớc, một Hà Nội lu luyến phút chia ly.

Miếng ngon Hà Nội Thơng nhớ mời hai là kết qủa của những biến động trong cuộc đời Vũ Bằng từ 1954-1975. Cuộc di chuyển vào Nam của ông đồng nghĩa với việc chấp nhận bản án “phản động” - chấp nhận một cách chủ động. Cần phải hiểu rằng đằng sau sự chủ động ấy là một nỗi lòng, là một con ngời bên trong với tất cả day dứt, băn khoăn dằng xé tâm can. Thơng nhớ mời hai chính là sự “thanh minh” “thân phận và danh tiết” của Vũ Bằng, là sự thật về con ngời, về tâm hồn nhạy cảm và tràn đầy yêu thơng của nhà văn tình báo này. Đọc tác phẩm của ông, phải nói rằng nhu cầu nhận thức của ngời đọc đợc thoả mãn. Mặc dù cuốn hồi ký viết về những tháng trong năm và những món ngon của Hà Nội nhng Vũ Bằng đã cung cấp khá nhiều thông tin về văn hoá, phong tục tập quán lễ nghi của cuộc sống con ngời miền Bắc. Ngoài địa danh và món ăn Hà Nội còn là những hình ảnh của các vùng quê khác ở miền Bắc.

Phần tự ngôn của tác phẩm, Vũ Bằng viết: “Tôi ghi lại thơng nhớ mời hai không nhằm mục đích gì cao rộng chẳng qua là chỉ đánh dấu những ấn tợng hiện ra trong trí óc những buổi mây chiều gió sớm “sầu biệt ly vơi sáng đầy chiều” thâu nhận đợc trong những khi lạc bớc trên nẻo đờng...” [1;17]. Nh vậy, trong suốt quãng đời xa xứ, Vũ Bằng luôn sống trong nỗi nhớ mong buồn thơng và cô độc, không có khă năng bộc lộ giãy bày tâm trạng. Ông đã tìm đến văn chơng với thể loại hồi ký mong ký thác nỗi niềm tâm sự của mình vào đấy.

Thơng nhớ mời hai tháng trong năm, thơng nhớ những nét đặc thù văn hoá của mời hai tháng và cả sự ám ảnh thân phận một kiếp ngời. Cảnh sắc và hơng vị quê nhà đã hiện lên trong suốt chiều dài tác phẩm. Sao mà nhớ đến cháy lòng tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt với “ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn” để

cùng đi lễ với ngời dân thủ đô trong các ngôi đền, chùa linh thiêng, thoảng trong các làng vùng Bắc bắt đầu mùa quan họ, trai gái hát cầu vui treo giải. Còn tháng hai lại tơng t hoa đào và cái ma phùn tháng hai có khi rớt mùa, quá đi một chút thành ma rơi, nhng không. Bụi ma không ớt áo mà ngời đi giữa đờng ngửa mặt lên cho thấm đợc phấn ma thơm ớp trên gò má, thoáng lẫn đâu đây là mùi món cá anh vũ Việt Trì. Tháng ba “trời trong nh ngọc, đất sạch nh lau”, “trời đất quả là kì ảo” với những đám mây hồng từ phía đông kéo tới giữa một nền trời xanh ngăn ngắt một mầu, sáng ra mở cửa thì lá cây sạch bong ra, lóng lánh nh ở trong một bức tranh: sơng móc ban đêm rửa hoa lá cỏ cây, rửa cả cát bụi trên các nẻo đờng thành phố. Riêng cái tên mà ngời ta đặt cho cái rét muộn màng đó đã thơ mộng lắm rồi: rét nàng Bân. “Nhng có ai đã từng rét cái rét ấy, sầu cái sầu ấy đôi lần, tất cả đều nhận thức rằng cái rét ấy còn chứa đựng một cái gì đẹp nh thế hay hơn thế...” [1;56]. Nói nh vậy mới thấy điều ấy lại rất quý đối với một ngời ở phơng xa thèm vô cùng cái rét mênh mang, diu ngọt đó. Tinh mơ sáng tháng năm, trời trong vắt nh lọc qua một tấm vải mầu xanh, không khí thanh bình lúc ấy hiện lên từ trong ngọn gió, ngời ngời rục rịch đón cái tết Đoan Ngọ...

Điều đặc biệt dễ nhận thấy ở Vũ Bằng là ngoài cách mơ về không gian sắc màu của phố phờng Hà Nội thì các lễ hội đình làng gắn với những phong tục tập quán có từ lâu đời của ngời dân cũng là điểm tựa để ông tô đắp thêm tình yêu về Hà Nội: “Càng đẹp hơn nữa là những ngày tháng ba làng nào cũng có hội hè đình đám, đền chăng lá kết rợp trời, hơng án, quạt cờ la liệt. Đó là mùa tế thần, tế thánh, mùa rớc kiệu của cả Phật giáo lẫn Công giáo, mùa đánh cờ ngời, cờ bỏi, mùa chọi gà, chọi cá, nhng quyến rũ nhất và đặc biệt nhất là những cuộc đấu vật ở Hà Lạng, Trà Lũ, Hoành Nha, Mai Động [1;63]... Đây chính là thói quen tục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội, đợc mọi ngời công nhận và làm theo, thói quen này đã hình thành nếp sống trong đời sống của nhân dân xuất phát từ trong tâm thức mỗi con ngời. Đó cũng là tất cả tấm lòng của ngời con yêu Hà Nội, từ lòng thành kính đó nâng lên thành một ý thức cao cả, ý thức kéo quá khứ về hiện tại và từ quá khứ giúp Vũ Bằng trân trọng truyền thống văn hoá và luôn hớng về nguồn cội. Những bản sắc văn hoá đã làm nên những nét quyến rũ của đất nớc và con ngời Việt Nam.

mê mẩn. Một thú vui tao nhã nh uống trà, một món ăn dân tộc đậm đà nh món Phở, một khung cảnh đầy sắc xuân của Hà Nội trong cái rét tháng ba: “Hà Nội trong dịp rét nàng Bân... nhiều cây cũng đòi mặc những chiếc áo mới, có cây mặc áo mớ ba, vẫn còn mang cả lá già cũ đen kịt nh áo bông đụp, đồng thời cũng phô ra ngững màu lá non nguyệt bạch phấn hồng” [17;32]. Theo Nguyễn Tuân thiên nhiên và con ngời có sự hoá thân vào nhau, pha trộn lẫn nhau tạo nên vẻ đẹp riêng biệt của phố phờng Hà Nội. Mỗi một nhà văn đều có cái nhìn khác nhau về thủ đô thông qua cảm quan của mỗi ngời, tất cả nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời đọc về một Hà Nội mến thơng níu giữ chân ngời, cuốn hút những ai cha một lần đặt chân đến. Ngay cả nhà văn Tô Hoài cũng thú nhận rằng: “Ai hỏi tôi nhớ nhất chỗ nào Hà Nội. Tôi thờng nhớ lại những con đờng ven hồ Tây” [6;130]. Nh vậy mỗi ngời có một nỗi nhớ và nhãn quan khác nhau, chính đặc điểm này cũng phân bố góc nhìn t- ơng quan về thủ đô Hà Nội ở nhiều góc độ, nhiều khía cạnh trong sáng tác các nhà văn. Nỗi nhớ của Vũ Bằng không giống nỗi nhớ của các nhà văn khác ở chỗ ông không đợc sống trong không khí bốn mùa xuân, hạ, thu, đông ấy. Vì thế ông cứ điểm lại nỗi nhớ mời hai tháng trong năm và tự chiêm nghiệm lấy những nét độc đáo của Hà Nội, ở đó sẽ cho ông cái nhìn toàn diện và đầy đủ về cảnh sắc và h ơng vị đất nớc.

Miền Bắc cứ hiện dần lên theo dòng hồi ức của Vũ Bằng, từng tháng của từng năm miên man gợi mở: “Tháng t, đong đậu nấu chè”, “Nói đến chè Bắc Việt, ngời xa quê ...nhớ luôn cả chè hoa cau, chè củ từ, nhớ chè đờng vẩy mấy giọt dầu chuối hăng hăng, nhớ thạch chan nớc đờng có ớp hoa bởi từ đêm hôm trớc...” [1;92]. Tháng năm, quả nhót đỏ mọng đem xát vỏ phấn trắng vào tay áo, rồi ăn tết giết sâu bọ, đừng quên nắm lá móng nhuộm móng tay Tết mùng năm. Về tháng sáu mà nghe con đồ vũ kêu thảng thốt. Tháng bảy nhớ đến đại lễ Vu Lan, mỗi năm lại lấy ngày rằm tháng bảy làm ngày xá tội vong nhân, nhìn ma ngâu lại thơng cho Ngu Lang - Chức Nữ một năm gặp nhau có một lần. Tháng mời trời màu bạc, ngời lạnh hai vai. Con rơi sắp trở về gọi vỏ quýt thìa là để thơm từ bếp nhà này sang góc phố khác.

Vũ Bằng cứ dần dà, thong thả đếm từng tháng trong năm trên ngón tay mình, điểm lại những gì đặc biệt xảy ra trong tháng nh để mọi ngời luôn nhớ về nguồn

cội, hay phải chăng là nhắc chính lòng mình về nỗi nhớ Hà Thành xa xôi? âu cũng là nỗi ám ảnh thê thiết về một kiếp ngời lu lạc, hớng về Hà Nội bằng những trang hồi ký đong đầy nỗi nhớ. Kẻ Chợ - Kinh Kỳ - Đông Quan- Thăng Long - Hà Nội, vốn bao giờ cũng là cái nôi văn minh của cả nớc. Nó là trung tâm sản sinh ra những sĩ phu Bắc Hà, những nếp sống hào hoa phong nhã, thanh lịch, nét văn hiến làm cho cuộc đời thêm tơi đẹp, sự giao tiếp ứng xử thêm ý nghĩa. Ngày tết, những nét đẹp ấy càng thể hiện ra rõ nhất. Càng về những tháng cuối năm, Vũ Bằng lại càng tha thiết nhớ, đọng lại trong những dòng hồi ức là cái tết: “Về quê ăn tết, đối với tất cả những ngời Việt Nam tức là trở về nguồn cội để cảm thông với ông bà tổ tiên, với anh em họ hàng, với đồng bào thôn xóm; về quê ăn tết là để tỏ cái tinh thần lạc quan ra chung quanh mình, tỏ tình thơng yêu cởi mở và biểu dơng những tinh thần, những kỉ niệm thắm thiết vì lâu ngày quên mất đi” [1;249]. Phải chăng khi đi xa, cái mà ngời ta nhớ nhất vẫn là tâm hồn ngời Việt, là gốc rễ, là cội nguồn dân tộc. Vũ Bằng không chỉ tả về cảnh sắc Hà Nội mà còn nói lên tính cách ngời Hà Nội đối với tình bằng hữu, tình anh em ruột thịt. Sành ăn chơi đến thế nào rồi cũng qui tụ vào một nỗi nhớ đất chôn rau cắt rốn. “Những ai bây giờ ở phơng trời xa, có đọc

Thơng nhớ mời hai, ai mà không có một cái quê để nhớ” [5;67]. Với Vũ Bằng, không trân trọng và nâng niu sự sống tận đáy lòng thì làm sao có thể tả rõ cái buồn và cái tâm tính của ngời Hà Nội đến nh vậy.

Miền Bắc và Hà Nội có bốn mùa rõ rệt, chỉ riêng những ngày giao mùa, những ngày ta cảm nhận qua da thịt sự thay đổi của thiên nhiên từ cỏ cây hoa lá, mặt sông gơng hồ, con đờng lối ngõ... ta lại xốn xang... Ngẫm nghĩ lại thơng cho con ngời nào ở vùng quanh năm gió buốt lạnh lùng. Cũng lại thơng cho ai chang chang suốt bốn mùa nắng đổ, không đợc biết cái tê tê của cảm giác, cái lâng lâng của tâm hồn, cái nhè nhẹ man mác trong bớc đi, cái long lanh giao cảm trong ánh mắt... Hà Nội cứ đẹp rực rỡ, huyền ảo... Và trong những khắc khoải không gian không gian và thời gian ấy, Vũ Bằng hiện ra nh một “thân phận lạc loài”(Văn Giá). Chính trạng thái cô độc lạc loài này càng giải thích vì sao hoài niệm của ông ngày càng da diết hơn, mãnh liệt hơn. “Quê hơng” với Vũ Bằng lúc này vừa cụ thể, vừa là biểu trng cho sự bình an, có thể xoa dịu nỗi đau, khối sầu của một tâm hồn đang chứa đầy ẩn trắc.

Mời hai là con số cụ thể chỉ sự vật đợc xác định là những tháng trong một năm. Nhng đồng thời nó cũng là con số phiếm chỉ những ngày tháng cô đơn của một thân phận đời ngời. Nhớ Hà Nội qua cách đếm tháng, đếm ngày, nhớ đến cảnh sắc Hà Nội bằng việc tả thời tiết, các lễ hội từng tháng, cách sinh hoạt văn hoá, và nhớ đến món ăn Hà Nội qua những hình ảnh đôi lứa có đôi, qua bàn tay khéo léo của ngời vợ hiền... Tất cả những hình ảnh đó luôn ám ảnh một ngời - ngời ấy luôn đếm từng ngày, từng giờ, từng sự thay đổi của Hà Nội để chúng ta có Thơng nhớ mời hai. Lòng ngời xa xứ luôn mong mỏi, đợi chờ ngày trở về để cảm nhận hết sự đổi thay đó. Phải cảm ơn ai đây, trái đất, vũ trụ hay Thợng Đế, ông trời và tổ tiên đã chọn nơi này cho những con ngời Bắc Việt có một đất nớc quê hơng mỗi năm có bốn mùa rõ rệt, nhất là Hà Nội, nắng thì thật nắng, thu thì thật thu và mùa đông là niềm trữ tình đầy hoài niệm đời ngời. Đôi khi cảnh và vật cứ chập chờn, h ảo, chơi vơi. “Ngòi bút để miêu tả cảnh quan ấy thì điêu luyện, tinh tế, và nếu có lúc, ngời viết có vẻ nh dẻo mồm, khéo tán, làm duyên, thì cũng là, nh chính tác giả vẫn hay dùng, “duyên không chịu đợc” [12;90].

Thông qua những cảm nhận về cuộc sống, cảnh sắc và con ngời Hà Nội, Vũ Bằng đã nhận ra một điều: “ Ngời Việt Nam chỉ cần có một điều là yêu thơng mọi ngời... một lời chào hỏi đậm đà; một miệng cời niềm nở; một bữa cơm thanh đạm dọn vội vàng để mời ngời khách phơng xa ăn đỡ lòng: quý hoá biết bao nhiêu, tình tứ biết bao nhiêu, thơng cảm biết bao nhiêu” [1;62]. Đơn giản vậy thôi, mộc mạc vậy thôi nhng phải chăng chỉ những ai có nỗi ám ảnh cùng với sự ân hận dày vò về một niềm ớc mong không thực hiện đợc nh Vũ Bằng mới cảm nhận đợc điều đó. Nh nhà văn Tô Hoài đã khẳng định: “Thơng nhớ mời hai là một nét anh hoa của tấm lòng với cuộc đời” [5;66].

2.2. Văn hoá ẩm thực Hà Nội trong sáng tác của Vũ Bằng.

Một phần của tài liệu Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w