Nhìn cảnh sắc Hà Nội từ khung trời miền Nam xa ngái.

Một phần của tài liệu Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng (Trang 46 - 51)

Năm 1954, Vũ Bằng rời Hà Nội vào Nam mang theo cái án phản động luôn đè nặng trong tâm tởng. Suốt hai mơi năm sống ở mảnh đất quanh năm chói chang nắng dội, lòng ngời xa quê tởng nh không còn nỗi nhớ nào đầy hơn nỗi nhớ trong con ngời vốn đã rất nhiều u t sầu muộn này. Và nh đợc dịp thả lòng mình về với nguồn cội, ông trút hết nỗi tơng t vào trong những tác phẩm của mình để vơi bớt nỗi ấm ức, vừa để thanh minh, cũng vừa để thú tội với Hà Nội yêu thơng trong trái tim mình.

Sinh sống tại đô thị Sài Gòn suốt từ cuối năm 1954 cho đến lúc qua đời (1984), Vũ Bằng bị một nỗi khốn khổ luôn đeo bám, hành hạ ông đó là nỗi nhớ về miền Bắc, về Hà Nội, nơi ông sinh ra và lớn lên, nơi ông có tổ tiên, cha mẹ vợ con, anh em, bè bạn, nơi ông đã trải qua quá nửa đời ngời sống và viết... Ông đã khái quát toàn bộ trạng thái tinh thần nửa sau cuộc đời mình bằng một tiêu ngữ : Thơng nhớ mời hai – nhan đề của một cuốn hồi ký đợc xem là đỉnh cao trong sự nghiệp văn học của ông. Con số mời hai trớc hết mang tính xác định để chỉ mời hai tháng trong năm mà tác giả đã chọn làm kết cấu cho tác phẩm, nó còn nói với chúng ta về nỗi niềm thơng nhớ lê thê, vô hồi vô hạn của nhà nghệ sĩ Vũ Bằng đối với khung trời miền Bắc, gia đình, quê hơng, cảnh sắc, hồn vía, con ngời trong đó đặc biệt còn có tình yêu dân tộc. Băng Sơn khi bàn về chuyện “ăn, chơi” của các nhà văn đã viết: “Thơng nhớ mời hai Vũ Bằng không viết bằng mực mà chấm bút vào bình nớc mắt để viết” [3;75]. Vũ Bằng xa Hà Nội bao nhiêu năm không có dịp quay lại, sống trong không khí ồn ào tấp nập của Sài Gòn, ngày tết cởi trần ra uống bia thì mới nhớ cái rét “nghe gió sông Hồng thổi, thơng áo len cài vội” đến quay quắt lòng. Khi ông viết không có ai thúc giục ông, không bị lệ thuộc vào cái gì, chính vì thế mà nó hay.

Thơng nhớ, đó chính là trạng thái tâm hồn đã trở thành động cơ mang tính quyết định khiến Vũ Bằng viết về Hà Nội ngay cả khi mình đang sống ở miền Nam. Ông đã kéo nỗi nhớ thơng thê thiết ấy đi ngợc chiều dài của đất nớc để trở ra ngoài Bắc, cho dù cuộc hành trình ấy có gian nan và đòi hỏi phải có nhiều suy t- ởng. Các tác phẩm của Vũ Bằng thực chất là cách thể hiện chính con ngời mình hôm nay trên hành trình tìm lại mình của hơn ba chục năm về trớc, nghĩa là từ hôm nay nhìn về hôm qua, từ trong này nhìn về ngoài ấy.

Nhà phê bình Văn Giá trong cuốn Đời sống và đời viết đã nói rằng: Thế giới hoài niệm của Vũ Bằng trớc nhất là cảnh quan môi trờng sinh thái nhân văn Hà Nội và miền Bắc. Nh vậy tất cả không gian văn hoá Hà Nội và miền Bắc trong nỗi nhớ Vũ Bằng rút cục đều quy tụ về một mối: Tổ ấm gia đình. Suy cho cùng thì nó cũng thuộc về cảnh quan văn hoá, nhng lại đợc tác giả khai thác theo một cách khác, để nó trải ra bàng bạc suốt gần ba trăm trang sách và tạo nên một thứ sơng khói của tác phẩm. Đó là mối quan hệ gia đình. Đã đành hồi ức bao giờ cũng đẹp, nhng hồi ức về gia đình ở đây còn nh đợc lý tởng hoá nữa, một lối tín ngỡng một cách thờ phụng mà ngời đứng ngoài phải coi trọng và ... thầm ao ớc. Bên cạnh những hình ảnh là cảnh sắc, con ngời và văn hoá ẩm thực thì không gian tổ ấm gia đình cũng là một hình ảnh kết tinh trong các tác phẩm của ông.

Nếu ai đã từng sống ở miền Nam với “những đêm tháng Giêng ở Sài Gòn nóng quá, có khi gần sáng mà ngời nằm ngủ hãy còn lã chã mồ hôi” [1;32] thì lại mơ về đợc nằm ở cái giờng tre ngoài vờn kê dới một gốc lan tây thơm phức, trên trời là tiếng trăng thủ thỉ thì thầm của không gian miền Bắc. Trong không gian đó là sự thanh bình của cuộc sống sinh hoạt dân dã, yên bình: ở bên ngoài là tiếng nói chuyện của mấy cô hàng xóm, bên kia là hội ngồi đánh tam cúc hay rút bất với nhau, còn trong nhà ngời vợ hiền đang vừa ăn miếng trầu vàng vỏ tía, vừa rút thẻ bói một quẻ Kiều đầu năm xem xấu tốt ra sao... một cuộc sống giản đơn thế, sao nghe khó quá với một ngời? Trời Hà Nội có nhiều nét hiền dịu, nên thơ với bốn mùa phân biệt, đêm Hà Nội lại càng lung linh với không gian của những văn hoá truyền thống vẫn còn đợc lu giữ. Nếu mùa xuân rực rỡ các loài hoa có ma bay ẩm tóc. Mùa hè chói chang nắng loá, ngút lửa trên cành phợng, tím huy hoàng tren ngọn bằng lăng. Mùa thu có gió heo may nhẹ nh nỗi nhớ... thì mùa đông tuy khắc

nghiệt vẫn có sắc thái riêng làm lòng ngời nh muốn xích lại gần nhau cho thêm ấm áp. Nhà thơ Vân Long đã có câu thơ rất lãng mạn miêu tả cái đẹp của mảnh đất này:

Yêu sao Hà Nội sơng bay trắng Buổi chợ hoa đêm đất Ngọc Hà

Nói nh vậy là không phải Vũ Bằng không dành cho miền Nam một sự mến mộ, mà với ông “thơng mến miền Nam thì lúc nào cũng có thừa, nhng muốn tìm những lý lẽ độc đáo để khen cái nắng chói chang ấy thì qủa thực không thể nào khen nổi (...) trời nóng nh nung nh nấu” [1;69]. ấy phải chăng cũng vì sự u ái của đất trời chỉ dành riêng cho Bắc Việt để những ngời đi xa phải luôn hoài niệm, mộng về đất Bắc nh Vũ Bằng? đến nỗi Vũ Bằng cũng phải thốt lên rằng: “Quái lạ, sao cùng là đất nớc mà ở miền Bắc trời lành lạnh nên thơ đến thế, mà ở miền khác thì lúc ấy trời lại nóng, rôm sảy cắn nhoi nhói muốn làm cho ta cào rách thịt ra. Ăn cái gì cũng không ngon vì mệt quá” [1;37].

Hà Nội không nhiều cao ốc bằng Sài Gòn, không nhiều vờn xanh nh Huế mộng mơ, không thơ mộng khói sơng nh Đà Lạt, không rì rầm tiếng sóng biển nh Hải Phòng... Hà Nội chỉ đẹp vì những nét riêng của mình, một vẻ đẹp không dễ bị trộn lẫn. Điều đó đã làm nên những nỗi nhớ day dứt khôn nguôi trong lòng nhà văn, đó là nỗi nhớ mà nh Vũ Bằng nói: “Nhớ tiếng ve tức là nhớ buổi tra và buổi chiều sẩm tối vào cữ tháng t ở cái Hà Nội mến yêu có xe ô tô xitéc đi tới đờng cho mát mẻ ..., nhớ ánh đèn lung linh ở phiá Tràng Tiền rung động trong nớc hồ, nhớ Bút Tháp, Nghiên Rùa, nhớ những cây liễu xanh mơn mởn nằm nghiêng trên mặt nớc chỗ cạnh trấn Ba Đình, nhớ những buổi chiều cùng con là Vũ Lăng cầm một cái sào dính nhựa thông đi bắt ve sầu ...nhớ những buổi tối cùng vợ đi xe giờ về mạn Láng...” [1;81]. ở đây, nỗi nhớ đã đợc tác giả cụ thể hoá, nỗi nhớ nh là cách gọi tên kỉ niệm mà Vũ Bằng luôn cất dấu trong lòng mình, và nỗi nhớ ấy đợc nhà văn gìn giữ ở miền Nam và toả sáng về miền Bắc, vậy nên nỗi nhớ ấy trở nên thiêng liêng hơn và đặc biệt hơn.

Mở đầu Thơng nhớ mời hai, Vũ Bằng viết: bắt đầu trong cuốn sách này thì là nhớ. Viết đến câu tháng Chín thì là thơng. Thơng không biết bao nhiêu, nhớ không biết ngần nào ngời bạn chiếu chăn Nguyễn Thị Quỳ. Thân mến tặng Quỳ cuốn sách

này để thay mấy lời ai điếu. Vũ Bằng nói rất rõ: Ông viết cuốn sách này riêng cho một ngời. Và ngời đó chính là bà Nguyễn Thị Quỳ – nhân vật chỉ đợc nhắc nhở vài chỗ trong tác phẩm, nhng mỗi dòng mỗi chữ dờng nh cất lên cốt cho ngời ấy nghe, dành riêng cho ngời ấy đọc. Vốn ngoài đời là ngời vợ của nhà văn, đó là một ngời đàn bà mang tính chất lí tởng, đựơc lí tởng hoá trong hồi ức Vũ Bằng. Ngời đàn bà ấy gìn giữ nền nếp gia phong tiên tổ, lại cực khéo tề gia nội trợ, khéo chiều chuộng chồng con, thuộc làu trăm ngàn ca dao cổ tích. Trong tác phẩm, nhân vật ngời đàn bà Quỳ chính là hiện thân cho văn hoá Việt ngàn đời. “Đấy cũng là mối dây đầu tiên để cả guồng máy đời sống quá vãng cùng sống động trở lại. Qua hồi ức thấy hiện lên bóng dáng một gia đình, trong gia đình ấy vợ chồng “tơng kính nh tân” ân cần với nhau, chiều chuộng nhau, mối quan hệ có cái gì rất cũ, nhng lại thanh nhã, thân mật, ấm cúng” [12;91]. Ông viết về bà với một tình yêu và nỗi nhớ thơng quay quắt, trong đó có cả dày vò, ân hận. Chính vì vậy không có gì ngạc nhiên khi trong nỗi nhớ từ miền Nam ngợc ra miền Bắc, hình ảnh của bà luôn chiếm số lợng nhiều nhất, và cũng là điểm tựa để Vũ Bằng không nguôi nhớ về Hà Nội: “Quỳ ơi, bây giờ em ở đâu? Tại cái xứ có nhiều loại kèn xe hơi cực kỳ tối tân này, em có biết rằng có ngời chồng thỉnh thoảng trông nắng tháng t lại nhớ đến một buổi tra tiền kiếp, chúng ta đang dựa gốc cây thiêm thiếp, sực nghe thấy tiếng chim tu hú đậu ở đâu mà kêu to nh thế ở chính bên tai ta vậy?” [1;85]. Có lẽ phải có đợc tấm lòng nặng ân tình xứ sở, phải sống xa Hà Nội là xa “bao nhiêu cái đẹp, cái hay trớc mắt” nh Vũ Bằng mới có thể thốt lên nhng câu văn mang đầy tâm trạng nh vậy.

Khi con ngời luôn mang nặng trong lòng một mối ân tình thì nhìn những cái t- ởng nh bình thờng nhất cũng thấy nh bao kỉ niệm nh thớc phim chầm chậm quay lại quá khứ, đến nh “cái ma ở miền Nam, lạ lắm... nhiều khi không kèn không trống, trút xuống ầm ầm làm cho ngời đi đờng không kịp đi tìm chỗ ẩn”. Còn “ma ở miền Bắc thờng thờng không lớn bằng ma ở trong Nam, nhng ma Bắc lai rai hơn, có khi ma suốt ngày suốt đêm không nghỉ”, khác hẳn cái ma rào trong Nam thoắt một cái ma, đánh đùng một cái tạnh, rồi nắng liền. ở miền Nam, một năm chia rõ hai mùa: mùa ma và mùa nắng, quanh năm không biết cái lạnh là gì, điều này là do điều kiện địa lý chi phối vì ít chịu gió lạnh đông bắc nên khi hậu chỉ có hai mùa là

nóng khô (từ tháng 11- tháng 4) và ma ẩm (từ tháng 5- tháng 10), thế mới hiểu đợc những ai ngời Bắc vào đây thèm thế nào những trận ma ngâu tháng bảy “buồn không chịu đợc”, đó là cơn ma của Chức Nữ bị trời đày phải cách biệt Ngu Lang nhng họ còn đợc gặp nhau vào đêm thất tịch để cùng than khóc với nhau. Còn Vũ Bằng và bà Quỳ chỉ ở hai đầu đất nớc mà lại không có ngày để gặp lại. Thế nên cái nhìn về Hà Nội có cái gì đau đáu, khôn nguôi, cứ xa dần xa dần theo hai chiều Nam - Bắc.

Vũ Bằng là nhà văn coi trọng truyền thống, có ý thức giữ gìn văn hoá cổ truyền, đặc biệt là văn hoá ngày tết: “Nói đến tết ở miền Bắc thì trăm nhớ nghìn thơng ... ngời xa nhà nhớ nhất cái ma xuân bay nhè nhẹ ...nhớ con đờng hoa láng láng, thơm thơm ...nhớ những hoa mận, hoa đào đú đởn múa may trớc gió ...lập xuân rồi là thời tiết thay đổi liền” [1;263]. Tết ở miền Nam thì sao? Tết ở đây không thiếu gì vải lụa của Thái Lan, Đại Hàn, thiếu gì đồ ăn thức uống của Nhật, của Mỹ, đàn bà uống xá xị, nớc cam, nớc sâm ngọt sớt, còn đàn ông thì uống lave. Tết miền Nam còn có một cái đặc biệt nữa là có rất nhiều mai: mai vàng, mai trắng, mai tứ thời; thiếu gì trái ngon của lạ nhng với Vũ Bằng mỗi khi có sự giao tiễn đôi mùa thì lòng lại hớng về quê cũ xa xa, mơ lại ngày nào cùng vợ đi mua đôi ba chậu cúc vàng, quất đỏ, rồi lại ù lên Ngọc Hà mua mấy cành mẫu đơn, không quên vài tấm giấy đỏ để gói tiền mở hàng cho trẻ, mua thêm một hộp trà Thiết Quan Âm vỏ thiếc và xẻ vài chai rợu nếp cẩm hạ thổ từ tháng tám. Những cái tết nh là sự báo hiệu của đoàn tụ gia đình, nhà nhà sum họp. Nhng Vũ Bằng suốt hơn hai mơi năm chỉ biết lẩm nhẩm đếm thời gian, ngồi ở Sài Gòn mà cứ tính đến những ngày đi lễ ở Bắc Việt: “Vừa hôm nào đi lễ ở Đống Đa, hôm nay đã là hội chùa Vua; 13 là hội Lim, rằm tháng giêng đi các chùa lễ bái; rồi là chàu Trầm, rồi trẩy hội nh Phủ Giầy, rồi xem tế thần ở Láng, đi về qua Giảng Võ, rẽ vào xem rớc vía ở miếu Hai Cô, vài hôm sau lại đi hội Lộ, trở về xem rớc ở đình Thiên Hơng, ghé qua đình Ưng xem tế thần và đến đêm thì đi xem hát tuồng Tàu ở đền Bạch Mã...” [1;36]. Thế mới hay đất nớc ta thật nhiều ngày hội và nét đẹp văn hoá của dân tộc thật thiêng liêng, đáng trọng. Vũ Bằng nh chìm trong các ngày lễ tết rồi giật mình ngoảnh lại mới hay rằng mình đang ở trời Nam, ông lại thơng cho “Bắc Việt nghèo khổ mà Nam Việt thì phè phỡn” nhng dù gì “thì cũng là anh em ruột thịt cho nên Nam - Bắc lúc nào cũng th-

thế?” nhng ông còn yêu miền Bắc gấp bội lần vì “càng vắng mặt bao nhiêu thì lại càng thơng gấp bội”.

Giầu đi với sang, Hà Nội cha hẳn đã giầu và có thể chẳng sang bằng ngời ... nh- ng Hà Nội trong lòng ngời đi xa vẫn là một Hà Nội bao dung, tân kỳ mà không loè loẹt, hấp dẫn mà vẫn thanh lịch, tần tảo mà đầy vị tha, biết ăn chơi mà không hãnh tiến, hào phóng mà không rởm đời ... Hà Nội trong Vũ Bằng là “một lời chào hỏi đậm đà; một miệng cời niềm nở; một bữa cơm thanh đạm dọn vội vàng để mời ng- ời khách phơng xa ăn đỡ lòng” [1;62]. Hà Nội đón những con ngời lu lạc trở về bằng trái tim ân tình, vỗ về, an ủi mà không đòi hỏi tra vấn một nửa lời. Phải chăng vì thế mà tâm hồn ngời con xa xứ nh Vũ Bằng luôn mong ngóng trở về quê nhà tìm nguồn yêu thơng vô tận? Sống ở miền Nam để nhớ về miền Bắc nên Vũ Bằng mới thấy “quý hoá biết bao nhiêu, tình tứ biết bao nhiêu, thơng cảm biết bao nhiêu” cái ân tình đậm đà của con ngời xứ Bắc. Phải chăng đây cũng là một trong những nét độc đáo về nghệ thuật trong các sáng tác của Vũ Bằng.

Một phần của tài liệu Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w