Hơng vị quê nhà trong con mắt ngời xứ Bắc xa quê.

Một phần của tài liệu Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng (Trang 39 - 46)

Có thể nói, trong bối cảnh cuộc chiến tranh của dân tộc liên tục kéo dài suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, số phận nền văn học Việt Nam Hiện đại đã gắn bó mật thiết, hữu cơ với sự tồn vong của cả dân tộc. Và nh một lẽ tự nhiên, số phận của mỗi một ngời cầm bút cũng xoay vần trong bối cảnh không bình thờng đó.

Có bao nhiêu văn nghệ sĩ là có bấy nhiêu gơng mặt. Nhà văn Vũ Bằng cũng là một trờng hợp đặc biệt trong cuộc chiến tranh ấy. Tháng 10-1954 Vũ Bằng rời Hà Nội để có mặt tại Sài Gòn theo mật lệnh. Và với tính chất đặc biệt của cuộc cách mạng, nhiêm vụ của Vũ Bằng cứ thế kéo dài suốt cho đến ngày 30/4/1975, ngày miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng.

Văn Giá trong cuốn tiểu luận, phê bình – chân dung Đời sống và đời viết đã gọi Vũ Bằng là ngời nghệ sĩ tấu “khúc nhạc hồn non nớc” bởi trong sự hi sinh không mệt mỏi của ông có cả sự đóng góp cho văn chơng đơng đại những tác phẩm quý viết về ẩm thực Hà Nội nh Miếng ngon Hà NộiThơng nhớ mời hai.

Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Hà Nội và hàng loạt các tác phẩm khác đi ra từ vòm trời thơng nhớ vời vợi ngàn trùng, cô đơn khắc khoải mà Vũ Bằng là ngời

am hiểu và trải nghiệm thấu đáo. Vũ Bằng là ngời luôn trong trạng thái tinh thần để lòng nhớ về quá khứ, coi quá khứ chính là nơi nơng tựa của tâm hồn, là niềm an ủi lúc cô đơn, vì vậy việc tìm về không gian tổ ấm là điều dễ hiểu ở nơi ông. Trong những trang viết về ẩm thực Hà Nội phần nhiều nằm trong Miếng ngon Hà Nội và một phần của Thơng nhớ mời hai thì tình yêu gia đình hoà quyện với tình yêu Hà Nội, tình yêu quê hơng tha thiết, hơng vị quê nhà vì thế cũng đợc nhân lên gấp bội lần. Có ngời Hà Nội xa Hà Nội lâu ngày vẫn còn nhớ ngọn rau muống chấm vào bát nớc mắm giầm sấu, chua một vị chua đầu hè gợi nhớ, một vị chua riêng biệt của Hà Nội... và ngời ấy mong phải đợc ăn một bát phở khuya với “một nhúm bánh phở; một ít hành hoa thái nhỏ, điểm mấy ngọn rau thơm xanh biếc; mấy nhát gừng màu vàng thái mớt nh tơ; mấy miếng ớt mỏng và đỏ màu hoa hiên vừa đỏ sẫm nh hoa lựu” [1;427]. Cha hết, ngời xa Hà Nội mơ đợc ngồi trong cái căn gác màu nâu ám khói, hít hà hơng chả cá đậm đặc căn phòng mà ngời vợ đảm đang chế biến sau bếp... nh thế mới cảm nhận đợc Hà Nội là gì, là thế nào trong mình đối với mình, ngay giữa lúc ngời cách xa Hà Nội. Ngời ấy là Vũ Bằng và Vũ Bằng đang mộng về xứ Bắc xa kia.

Có những thứ quà Hà Nội mà khi mình sinh ra làm ngời Hà Nội, thoạt đầu không thấy thú gì cho lắm, nhng rồi khi đi xa Vũ Bằng mới nhớ thê thiết cái thứ quà giản dị, mộc mạc đến nh thế, đó là món bánh đúc: “Bánh đúc đã dẻo mề dẻo mệt đi, lại hút cái nớc nộm ngầy ngậy mà mềm dịu, thoang thoảng mùi thơm của giá chần, của vừng rang, của chanh cốm” [1;448]. Hay ngay cả món ăn đại diện cho ngày lễ cũng rất mộc mạc hơn so với các nớc trên thế giới, ngày tết, ngời Tàu có bánh bìa, ngời Nhật có bánh đậu đen và ngày Chúa Giáng sinh, Tây có bao nhiêu là bánh bằng bơ, pho mát, hạnh nhân, săng ti-y. Còn Việt Nam lại có bánh Xuân Cầu “ngon đáo để là ngon”: “Cầm lấy một miếng bánh mà thởng thức! Lấy l- ỡi đẩy một miếng lên khấu cái, bạn sẽ thấy bánh reo lên nhè nhẹ; d vị của mật quyện lấy đầu lỡi ta; cái béo, cái ngậy cùng với cái ngọt, cái bùi vuốt ve hầu đầu ta và đem lại cho ta cảm giác đơng nghe thấy trong lòng dạo lên một bản nhạc có tiếng đồng chen tiếng sắt” [1;457]. Dân dã hơn là món ngô rang, khoai lùi - “món quà của ngời nghèo”: “Ngời bán hàng vừa quạt nhè nhẹ, vừa xoay bắp ngô đều tay cho vừa vừa, không sống mà cũng không cháy trông cứ dẻo quẹo đi” [1;490]. Với

ông đã là quà Hà Nội thì “hà rằng gì lại cứ phải đắt tiền mới đợc” [1;489] vì món quà là sự biểu dơng những giá trị tinh thần của đời sống cộng đồng, là sự tôn trọng yêu thơng lẫn nhau giữa con ngời với con ngời. Phải nói rằng khi viết về ẩm thực, dù những món ăn sang trọng hay dân dã đều đợc Vũ Bằng miêu tả rất sinh động, đ- ợc cảm nhận bằng thị giác, khứu giác và cả vị giác nữa. Bằng cái nhìn thông qua các giác quan của tác giả mà miếng ăn không chỉ là một nhu cầu bình thờng của con ngời mà đợc gắn liền với sự thởng thức cái đẹp. Quan điểm này luôn đợc thông suốt suốt chiều dài của tác phẩm.

Vũ Bằng cứ chầm chậm hồi tởng lại cái thứ hơng vị quê nhà giữa trời Sài Gòn nắng chói chang... Hồi kí của Vũ Bằng là sự đan xen nhiều thời điểm khi quay về quá khứ, khi đứng ở thời điểm hiện tại để so sánh vị ngon của các món ăn dân dã, rồi từ chuyện ăn lại ngẫm nghĩ đến chuyện đời, lại thấy trong đó có cả một niềm trăn trở khôn nguôi. Tác giả Ngô Minh nhận xét “Mỗi món một thiên bút kí, 15 món trong sách “Miếng ngon Hà Nội” đợc nhà văn mô tả chăm chút kĩ lỡng, đều là các món “quốc hồn, quốc tuý” mà bao thế hệ ngời Hà Nội đều mê, đều thèm” [8;701]. Nhng ngời Hà Nội sống giữa lòng Hà Nội còn có cơ hội thởng thức làm “sớng ông thần khẩu” của mình. Còn nh Vũ Bằng thì chỉ biết nhớ trong từng trang viết về Hà Nội, biết rằng “những ý nghĩ vừa hiện ra trong trí óc đều là những ý nghĩ hiện lên trong khi y ngủ” để rồi đó là “ những phút buồn khổ một mình, không biết than cùng ai, khóc với ai” [1;275], đó cũng chính là nỗi sầu khổ, là cái khó nói trong lòng ngời “thờng nhân” xa quê.

Dù cho đó là những món ăn tầm thờng dân dã nh món thịt cầy, tuy “mang tiếng là thiếu văn minh” nhng “nói đến Miếng ngon Hà Nội mà không nói đến thịt cầy... quả là thấy thiếu thốn rất nhiều”: “Thịt luộc đỏ tơi, bì vàng màu da đồng, đặt lên cạnh đĩa rau húng chó; vài đĩa riềng thái mỏng tang, chả nớng, béo ngậy, màu cánh gián; đĩa bún trắng bong nằm cạnh những bát hầm rựa mận màu hoa sim... những đĩa dồi tơi hơn hớn, miếng thì trắng, miếng thì hồng, miếng thì tím lợt, đôi chỗ lại điểm những nhát hành xanh màu ngọc thạch...” [1;520], và ông cũng khẳng định rằng “hình nh trời sinh ra thịt chó là để ăn riêng ở Bắc Việt, chứ không phải bất cứ đâu đâu”, lòng ngời đàn ông xa quê nh mê đi với món ăn mà không ở đâu ngoài Bắc Việt mới “hợp lý, hợp tình, hợp cảnh hơn” thế vì thịt cầy còn là “một

niềm tin tởng trong dân gian nữa”. Một món ăn rất dân dã mà lại lu giữ trong đó bao nhiêu là tinh tuý của đất trời, bao nhiêu cái hồn của dân tộc thì chỉ có thể là Vũ Bằng mới làm đợc nh vậy. Ngồi ở miền Nam mà có thể tả đến độ tuyệt đích cái ngon của món ăn bình dân nh thịt cầy làm cho món ăn càng đậm đà và đáng đợc đa vào món “ẩm thực của những ngời đầu tiên” (Ngô Minh), đọc đến dây không chỉ nhà văn mà ngay cả độc giả cũng “bắt thèm nhểu nớc miếng ra, đòi ăn kỳ cho chết thì thôi”. Cái tài của Vũ Bằng nằm ở chỗ ấy.

Nếu nh văn của Thạch Lam thờng gợi về những sắc thái mợt mà, lãng mạn, ở Nguyễn Tuân là lối nói năng, kể chuyện theo kiểu tán ngẫu, nói trạng thì Vũ Bằng rất thoải mái khi ca tụng những món ngon, vừa viết vừa nh nhâm nhi đôi miếng ngon đang bày ra trớc mắt. Ví nh món quà bún mà “không có ngời Việt Nam nào mà không thích”, “không một nẻo đờng đông đúc nào của Hà Nội không có thứ quà này”: từ chợ lớn cho đến vỉa hè, từ bún ở phố Gia Ng cho đến gánh hàng bán rong trên đờng... đều có thể toả ra “thấy mùi thơm những gắp chả của hàng bún” bay đến nịnh nọt và khiêu khích những vị dịch tuyến của ngời trên đờng: “Bún thì sợi nhỏ mà ngắn, rau rửa sạch trông cứ mát lì đi, chấm nớc mắm thật ngon, rắc một chút hạt tiêu và điểm dăm ba nhát ớt...cho thật đúng lúc những miếng chả nớng vừa vặn một cách thần tình” [1;507]. Quả thật mùi thơm của chả nớng đã cám dỗ khứu giác của những ngời Hà Nội và toả ra trong không khí bay đến tận vào miền Nam, khiến cho các “thoá tuyến” của Vũ Bằng “đều nh muốn là loạn”, và ông tấm tắc khen rằng: “Quà Việt Nam rẻ, không cầu kỳ mà quả là ăn ngon ra dáng” [1;512], nghe nh hiện ra trớc mắt chúng ta tất cả những mâm cỗ của một bữa tiệc thịnh soạn nhất. Tình yêu quê hơng, đất nớc nh đợc cất lên tha thiết, dạt dào từ tâm hồn cô độc của con ngời tài hoa mà cô đơn Vũ Bằng: “Đất nứơc này chỉ đẹp giản dị thế thôi, hiền lành thế thôi, ai muốn nói thế nào thì nói chớ dân nớc chúng tôi vẫn nhận là đẹp nhất thế giới, đáng yêu nhất trần hoàn (...) Hà Nội... ngon... quá xá!” [1;63- 557]. Nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn trong bài viết Thơng nhớ mời hai và một cảnh quan văn hoá độc đáo đã viết: “Quả thật ít ở đâu nói về các món ăn cũ một cách kĩ càng tỉ mỉ, thậm chí thành kính, thiêng liêng nh trong trang sách của nhà văn họ Vũ” [12;88]. Ăn cho khoái khẩu, cho đã thèm cũng gọi là biết ăn rồi. Ăn mà nhấm nháp rồi mô tả tỉ mỉ cách làm, cách ăn, cảnh để ăn, mùa để ăn và cao

hơn, ăn để yêu, để nhớ thì chỉ có ở Vũ Bằng với nỗi lòng tha hơng mới làm đợc điều đó – cho riêng Hà Nội mà thôi.

Nhà văn Tô Hoài quan niệm ai đang ở Hà Nội, dù sinh ra ở bất cứ nơi nào, cũng đều đợc gọi là ngời Hà Nội, cũng đều thởng thức đợc món ngon Hà Nội. Còn Vũ Bằng lại khác, Vũ Bằng không ở Hà Nội nhng lại là ngời gốc Hà Nội, chỉ có thể là ngời Hà Nội mới cảm nhận đợc rõ ràng những cái thuộc về Hà Nội, ẩm thực cũng nằm trong số ấy. Vì vậy, “mấy chục mấy trăm món thức ăn ấy, thứ nào cũng đợc đa lên tới trình độ thời trân” [12;89], thứ nào cũng đợc Vũ Bằng cho là “độc nhất vô nhị”, “thần sầu quỷ khóc”, “khoái khẩu cái”, “quỷ thần không hởng thì thôi, chứ hởng một chén, chắc chắn cũng phải đòi ăn chén nữa”.

Cùng nhẩm lại thì thấy những chuyện mà Vũ Bằng kể đã thuộc về một quá khứ xa xôi, từ đó tới nay có tới trên dới năm chục năm cách biệt. Thăng trầm là điều dễ hiểu. Biến thiên là đơng nhiên nhng ẩm thực Hà Nội vẫn luôn là niềm say, cái đẹp của dân tộc nói chung và của kinh kỳ nói riêng, đơng nhiên cũng vì thế mà những tác phẩm về các món ăn Hà Nội của Vũ Bằng cũng sẽ luôn có chỗ đứng trong dòng văn học Việt Nam. Trớc khi ngừng bút về Món ngon Hà Nội, Vũ Bằng đã thổ lộ rằng: “Ta tơng t tất cả những miếng ngon Hà Nội đã chiếm lòng ta. Một ngọn gió thay chiều, một trận ma xanh lạnh, một con chim hót, một cánh hoa rơi, câu hát của ngời thiếu phụ ru con trên võng... đều nhắc nhở ta nhớ đến một thời trân, một miếng ngon đặc biệt của Hà Nội mến yêu”[1;560].

Là một ngời có cuộc đời thăng trầm theo dòng lịch sử của đất nớc. Năm 1954, Vũ Bằng rời quê hơng đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc vì độc lập tự do của dân tộc nhng lại phải trá hình trong cái án “phản động” để hoạt động tình báo. Năm 1954 là bớc ngoặt thay đổi cuộc đời cũng nh số phận của Vũ Bằng, nhng trong hoạt động nghệ thuật văn chơng thì ông luôn giữ một phong cách nhất định, đó là phần lớn ông dành những sáng tạo nghệ thuật về đề tài Hà Nội, về cảnh sắc con ngời và ẩm thực của Hà Nội. Có thể nói Hà Nội đã đi vào sáng tác của ông nh một thứ tâm linh không gì có thể thay thế đợc.

Mỗi thời kì gắn với những biến cố lịch sử nhất định và văn học phải chuyển mình cho phù hợp với xu thế của thời đại. Vì thế trong một thời kì dài, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc, nhân dân cả nớc đang bắt tay vào công

cuộc đánh thắng giặc Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tiến tới thống nhất nớc nhà ở miền Nam. Và cũng vì vậy mà trong hơn 30 năm, dờng nh trên văn đàn vắng bóng sự ca ngợi vẻ đẹp của cảnh sắc quê hơng đất nớc cũng nh đề tài về ẩm thực. Rõ ràng văn học bao giờ cũng là sản phẩm của cuộc sống và thời đại không phải văn học lựa chọn cuộc sống để phán ánh, mà cuộc sống lựa chọn văn học để thể hiện mình. Chính vì vậy, có một Thơng nhớ mời haiMiếng ngon Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh rất “đặc biệt” ấy phần nào đã khẳng định sức sống tr- ờng tồn của cảnh sắc và hơng vị đất nớc.

Có thể nói thêm rằng ảnh hởng của thủ đô để lại trong đời văn của một ngời không chỉ đo bằng thời gian ngời đó ở lại thủ đô dài hay ngắn, lâu hay mau mà nó tuỳ thuộc vào sự bừng tỉnh của con ngời, thời gian ở đây không đợc đo bằng những thớc đo thông thờng: nó đợc đo bằng những thay đổi to lớn để lại trong tâm trí ngời ta. Nhà văn Vũ Bằng mải mê đi trên mảnh đất của miền Bắc trong cõi mộng bằng đôi bàn chân không bao giờ chạm đến đợc Hà Nội. Nhng trong cõi mơ ấy, ý thức của con ngời ông luôn thức tỉnh và tràn đầy nhiệt huyết để đợc sống lại cùng Hà Nội trong những năm tháng xa xa. Và dờng nh, bớc chân ông không định trớc điểm dừng, chăm chú quan sát cuộc sống và con ngời, chăm chú theo dõi Hà Nội trong cuộc vận động đi tới. Vũ Bằng nhận ra cái khát vọng của ngời Hà Nội và cũng là nỗi khắc khoải không nguôi của con ngời trên hành trình đi tìm về nguồn cội.

Ai bảo thiên nhiên vô tình! Ai bảo ẩm thực chỉ là những món ăn cho no miệng! Thiên nhiên làm đẹp cho Hà Nội, cho đất nớc. ẩm thực tô điểm thêm nét hào hoa, phong thái ung dung của ngàn đời đất Việt. Chính những lí do này đã thôi thúc cho những tác phẩm viết về Hà Nội của Vũ Bằng ra đời theo nỗi lòng của tác giả. Thơng nhớ mời haiMiếng ngon Hà Nội là tiêu biểu cho đề tài cảnh sắc và ẩm thực Hà Nội. Mỗi nhà văn đều thể hiện hình tợng và hình ảnh trong tác phẩm của mình một cách khác nhau. Vũ Bằng cũng vậy, ông viết về Hà Nội ở nhiều mặt: văn hoá, lịch sử, phong tục tập quán, quan niệm về cuộc sống... để từ đó cho chung ta một cái nhìn khá toàn diện về chân dung của Hà NộiThăng long- Hà Nội không phải chỉ là nơi hội tụ và kết tinh của “tứ trấn” mà Thăng Long- Hà Nội còn là nơi hội tụ kết tinh (núi- sông- sản vật), là nơi lan toả các dòng sông, dãy núi, sản vật

núi rừng ra cả châu thổ Bắc Hà và cả nớc. Thăng Long- Hà Nội vì vậy mà đi vào lòng ngời, đi vào tâm hồn của những ngời con yêu Hà Nội.

Chơng 3

Những nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện cảnh sắc và

Một phần của tài liệu Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng (Trang 39 - 46)