2.5.1. Khái niệm và đặc điểm của tình thái ngữ:
2.5.1.1. Khái niệm:
Tình thái ngữ là thành phần phụ của câu thờng nêu lên thái độ, tình cảm của ngời nói về hiện thực đợc thể hiện trong câu nói hoặc để gọi đáp.
2.5.1.2. Đặc điểm:
Tình thái ngữ có những biểu hiện sau:
- Tình thái ngữ thể hiện thái độ, tình cảm của ngời nói. - Tình thái ngữ thể hiện sự hỏi đáp.
2.5.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ ở câu cơ sở:
Tìm hiểu trong “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” chúng tôi thấy loại câu này chiếm khoảng 6,6% câu tách biệt trong truyên ngắn của chị. Trong cấu trúc câu bình thờng do dụng ý nghệ thuật của tác giả thành phần tình thái ngữ đợc tách ra thành một câu riêng biệt. Câu này đứng ở đầu câu cơ sở và có những đặc điểm sau:
2.5.2.1. Đặc điểm về tách câu:
Trong cấu trúc câu bình thờng chỉ có một tình thái ngữ. Do vậy để tạo lập loại câu tách biệt này Thu Huệ đã tách thành phần tình thái ngữ ra và thay dấu phẩy, bằng một dấu chấm. Cũng vì vậy mà không có hiện tợng tách tình thái ngữ liên hợp.
Ví dụ: Khổ. Mày xem ông mày thế nào mà nằm im thế. (Tr 478) 2.5.2.2. Đặc điểm về kiểu loại:
Loại câu này có thể đợc chia làm nhiều loại nhỏ dựa trên ý nghĩa mà nó biểu thị.
- Câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ biểu thị tình cảm, thái độ ở câu cơ sở.
+ Thái độ ngạc nhiên:
Ví dụ: A. Chúng mày ơi, xem bà thủ tớng “thớt trơ” khóc kìa. (Tr 27) + Thái độ mỉa mai chê trách:
Ví dụ: Xì. Cát với chả đất (Tr 53) + Thái độ lo sợ:
Ví dụ: