. Khổ thân Chó với chả mèo (Tr 407)
3.2. Giá trị câu tách biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ:
Cũng phải thấy rằng hoà chung với xu hớng viết truyện ngắn hiện đại là câu văn phải giảm bớt độ dài cho thích nghi với hoàn cảnh mới. Nguyễn Thị Thu Huệ đã tạo ra những câu đợc xem là tách từ bộ phận của chỉnh thể. Vì thế tạo ra một tổ chức, cú pháp biệt lập không bình thờng xét từ quan điểm lý thiết của ngữ pháp chuẩn mực. Nhng hiện tợng cú pháp biến dạng này không chỉ xuất hiện trong truyện ngắn của chị mà nó tồn tại rất nhiều trong truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Ngọc Tú vv.. Sở dĩ chúng trở thành một hiện tợng đợc nhiều nhà văn sử dụng và có xu hớng ngày càng đợc thừa nhận trong giới nghiên cứu là do tác dụng quan trọng của biện pháp tách biệt. Đặc biệt trong “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” cách tách câu với mật độ dày nh vậy đã trở thành mộ “vũ khí” tạo nên những giá trị lớn lao cho truyện ngắn của chị.
3.2.1. Trong cách viết câu của mình Nguyễn Thị Thu Huệ đã đầy dụng ý khi tách
một bộ phận bất kỳ ở câu chính thành câu đơn phần. Và chính những câu đơn phần tách biệt này đã mang lại hiệu quả tu từ cao. Trớc hết hiệu quả hay tác dụng mà câu tách biệt mang lại đó là làm rõ nội dung ở phát ngôn cơ sở, nhấn mạnh thông tin ở phần tách biệt. Những dấu chấm mà Thu Huệ sử dụng thau cho dấu
phẩy nó nh “xé lẻ” nội dung ra thành những nội dung cụ thể nó làm cho các sự vật, sự việc nh đang hiện ra trớc mắt ngời đọc. ngời đọc sẽ có cảm tởng nh những sự vật, sự việc ấy đang đứng trớc mặt mình và có thể quan sát, sờ nắm đợc chúng. Một thành phần nào đó của câu đợc tách ra đó sẽ trở thành một tín hiệu chỉ dẫn để ngời đọc nắm đợc một cách nhanh nhất dụng ý nghệ thuật hay t tởng của tác giả gửi gắm qua câu đó là gì. Trong một chuỗi câu dài nếu không có sự tách biệt các thành phần ra thành câu độc lập e rằng ngời đọc sẽ không nắm rõ đợc thông tin ngữ nghĩa gì mà nhà văn cần nhấn mạnh trong chuỗi câu ấy.
Khảo sát “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” chúng tôi nhận thấy thông tin ở phần tách biệt hay nội dung ở phát ngôn cơ sở đợc nhấn mạnh thờng mang ý nghĩa chỉ thời gian, không gian. Đây là thời gian, không gian mà nó chứa một sự kiện quan trọng của cuộc đời nhân vật. Trong cái khoảng thời gian ấy hành động của nhân vật đã diễn ra.
Ví dụ: Sau một năm. Bà chủ quán lại thấy Hoài uống rợu. (Tr 38)
Tại sao Nguyễn Thị Thu Huệ không viết: “ Sau một năm, bà chủ quán lại thấy Hoài uống rợu” mà chị lại tách thành phần trạng ngữ ra thành một câu độc lập riêng biệt nh thế?. Đây hẳn không phải là một sự ngẫu nhiên tuỳ thích. Sở dĩ Thu Huệ tách nh vậy bởi vì mốc thời gian này có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đời nhân vật. Sau một năm ấy Hoài lại tìm đến rợu cũng đồng nghĩa với sự trở về của con ngời phá phách ngày xa của cô. Một năm yêu Thắng Hoài đã thay đổi: Không còn rợu chè, chơi bời lêu lổng, không còn nợ quán. Nhng trong buổi sinh nhật mẹ Thắng con ngời quá khứ của cô đã trổi dậy.Thắng không thể tha thứ bởi anh có cảm giác là mình bị lừa. Vì thế sau một năm đoạn tuyệt với quá khứ Hoài lại tìm đến rợu.
Hay trong “Hậu Thiên đờng” Nguyễn Thị Thu Huệ đã viết: “Bây giờ. Khi
tôi 40 tuổi. Chợt thấy tạo sao lâu nay tôi để tuổi thơ của con tôi qua trong nỗi
buồn của sự cô đơn, và hứng chịu nỗi cay đắng của một ngời mẹ bị phụ bạc”. (Tr 498).
ở câu này trạng ngữ thời gian đợc tách ra và nó đã trở thành điểm nhấn để ngời đọc lu tâm. Ngời đàn bà trong truyện nh đang nhìn lại cuộc đời mình và
chiêm nguyệm nó. Khi chị đến tuổi mà mọi cay đắng của cuộc đời đã trải qua chị mới nhận ra rằng chị đã để tuổi thơ của con chị trong nỗi cô đơn và đến bây giờ nó đang bớc dần vào cái thiên đờng mà mẹ nó đã trải qua. Sau cái thiên đờng ấy sẽ lại là nỗi đau, sự cô đơn.
Không chỉ tách câu với mục đích nhấn mạnh thông tin mang ý nghĩa chỉ thời gian, không gian mà Nguyễn Thị Thu Huệ còn tách câu nhằm mục đích nhấn mạnh đối tợng - chủ thể của hành động đợc đề cập đến trong phát ngôn. Để đạt đ- ợc mục đích này chị đã tách chủ ngữ, đề ngữ ra từ câu cơ sở tạo thành một câu biệt lập.
Ví dụ: Ai. Ai đã đánh bã chuột con Mi Nu của tôi? (Tr 409)
ở Ví dụ này thành phần chủ ngữ đã đợc tách ra. Ngời vợ trong “Minu xinh đẹp” dờng nh đang muốn truy tìm thủ phạm đã đánh bã chuột con Minu-tài sản quý báu của chị. Đây là một câu hỏi đau đớn bởi ai đó đã muốn giết chết con Minu tức là đang muốn cớp miếng ăn, kế sinh nhai của gia đình chị.
Hay trong “Hậu thiên đờng” ngời mẹ dờng nh đang đối thoại với chính mình:” Nhng tôi. Tôi có gieo gì đâu mà đời tôi gặp toàn cỏ dại? Chẳng lẽ. Một phút xiêu lòng mà lại khốn khổ thế này sao.” (Tr 506). “Nhng tôi” sau đó là một dấu chấm. Rõ ràng không phải là một dấu lặng (...) thế mà nó diễn đạt đợc rất nhiều điều. Ngời đọc nh đang chia xẻ sự phân bua với nhân vật. Nhân vật nh đang thanh minh, phân bua cho mình.
Đọc truyện của Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta thấy chủ yếu truyện của chị là những dòng chảy của tâm trạng, những cảm xúc rất thật, rất ngời của nhân vật “tôi”. Trong khi miêu tả diễn biến tâm trạng, trạng thái cảm xúc của nhân vật, chị cũng đã tạo ra những cấu trúc câu đặc biệt bằng cách thành phần vị ngữ hay tình thái ngữ từ câu nòng cốt. Vì thế ngời đọc nh cảm nhận hết nỗi niềm của nhân vật, nh đang đợc chia xẻ những buồn vui của nhân vật. Nhân vật nh đang tâm sự cùng chúng ta, bầy tỏ nỗi lòng với chúng ta. Trong “Tân cảng” khi chia tay với ngời em của mình thằng anh đã rất đau khổ, đã rất buồn. Chúng ta dễ dàng nhận ra điều đó khi Nguyễn Thị Thu Huệ viết: “Còn đây là chiếc máy bay. Giọng thằng anh run run. Nghẹn tắc” (Tr 16). Từ “Nghẹn tắc” với t cách là một vị ngữ đã đợc tách ra
thành một câu độc lập. Đọc đến đây ngời đọc cũng có cảm tởng nh đang nghẹn lại trớc nỗi đau của nhân vật. Thằng anh buồn vì phải xa ngời em thân yêu của mình. Nỗi buồn này nó đang chất chứa, tích tụ trong lòng thằng anh. Thảo trong “Ngời đi tim giấc mơ” đã từng thổ lộ: “Tôi sống ban ngày nh một cái bóng. Ban đêm mới là cuộc sống thực. Trong mơ. Tôi đợc yêu. Đợc đi ra khỏi căn nhà ảm đạm không
có ánh sáng. Đợc làm những gì cuộc sống thực của tôi không có. (Tr 278). Với
cách tổ chức cú pháp của câu nh thế này Nguyễn Thị Thu Huệ đã diễn tả đợc rất tinh tế tâm trạng của Thảo -nhân vật chính trong truyện. Thảo chỉ thực sự sống khi cô mơ bởi trong giấc mơ cô có thể làm bất cứ điều gì mà cuộc sống thực của cô không có. Cuộc sống ban ngày của Thảo đó là cả một nỗi buồn của kẻ “đầu thai nhầm chỗ”: Cô là cô gái thiếu tất cả chỉ có một thứ duy nhất đó là sự trinh trắng. Nguyễn Thị Thu Huệ bằng cách tách câu nh vậy đã giúp ngời đọc hiểu đợc tâm t của nhân vật. Và thông qua cảm xúc tâm trạng của nhân vật mà hiểu đợc t tởng của nhà văn muốn gửi gắm. Trong “Hậu thiên đờng” tác giả cũng đã hoá thân vào ngời mẹ để nói lên những lời chiêm nghiệm: “Thôi. Xong rồi con ơi”. Đằng sau chữ “thôi” không phải là một dấu phẩy mà là một dấu chấm. Nó nh một tiếng thở dài đầy xót xa của ngời mẹ. Những gì mà đứa con gái của chị đang trải qua thì chị đã trải qua.
Nh vậy với cách tách một câu thành nhiều câu và một câu đợc tách ra từ câu cơ sở đã đem lại hiệu quả tu từ rất cao. Làm rõ nội dung ở câu cơ sở và nhấn mạnh thông tin ở phần tách biệt chính là một trong những giá trị mà thủ pháp tách câu đã đem lại cho truyện ngắn của Thu Huệ.
3.2.2. Bên cạnh đó câu tách biệt trong truyện ngắn của cây bút trẻ này còn có một
tác dụng nữa đó là nó tạo ra một tiền đề, một mắt xích mới cho các câu tiếp theo trong văn bản. Hoặc chúng tạo ra mạch ngần liên tơng giữa các câu. Câu tách biệt nh một chiếc cầu nối câu cơ sở và câu đứng sau nó. Nó làm cho các câu có mối quan hệ gắn bó với nhau về hình thức cũng nh về ý nghĩa.
Ví dụ: Thế rồi. Đến hôm qua. Mọi chuyện đã xảy ra. Nhanh đến bất ngờ. Chính Hoài cũng không kịp hiểu vì choáng. (Tr 34)
ở Ví dụ 2 chúng ta thấy câu “nhanh đến bất ngờ” chính là thành phần bổ ngữ của câu cơ sở đợc tách ra. Và khi nó đã trở thành một câu độc lập nó sẽ tạo một tiền đề, mặt xích kết nối với câu sau. Vì “mọi chuyện xảy ra nhanh đến bất ngờ” nên chính Hoài cũng không hiểu gì cả và cô đã bị choáng.
3.2.3. Câu tách biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ còn có một vai trò
đáng lu ý là chúng làm thay đổi nhịp điệu của các câu trong văn bản, tạo nên một ấn tợng mới, gây sự chú ý bất ngờ cho ngời đọc. Quả thực, trong văn bản, Nguyễn Thị Thu Huệ đã biết tách những câu quá dài, nhiều tầng bậc, lợng thông tin dàn trải thành những câu độc lập. Nếu để câu ở dạng cấu trúc thông thờng nó sẽ gây nên sự đơn điệu, nhàm chán cho ngời đọc. Những quãng ngát nhịp mà Nguyễn Thị Thu Huệ tạo ra đã tạo sự biểu cảm rất lớn. Nó làm cho mạch ngầm ngữ nghĩa và cảm xúc của câu tởng nh bi ngng đọng, dồn nén nhng kỳ thực lại có sức giản nở rất nhanh, giàu sức gợi, sức lan toả và liên tởng lan xa trong tiềm thức.
Ví dụ: Thằng anh nhìn thằng em. Lúc này nó mới khóc. Tiếng khóc ri ri.
Đau đớn nh đang muốn nuốt ngợc vào trong. Nh bị oan ức. (Tr 17)
Trong ví dụ này, Nguyễn Thị Thu Huệ đã tạo ra nhịp điệu ngắn, nhanh cho câu văn bằng cách tách vế câu thành ba câu độc lập, riêng biệt.
Cũng chính sự thay đổi nhịp điệu tâm lý này đã làm cho câu văn của chị có tính đối thoại cao. Đọc truyện của chỉ ta tởng nh nhân vật đang trò chuyện với chúng ta, đang chia xẻ những buồn vui cùng với ngời đọc. Cũng có đôi khi ngời đọc nh hoá thân vào nhân vật của mình, nh bị tác giả lôi vào thế giới tâm trạng của nhân vật.
3.2.4. Đọc truyện của Thu Huệ chúng tôi nhận thấy chị đã tách câu, viết câu rất
ngắn. Không phải là kiểu viết gặp đâu chấm đó, hay là “Điệu đà trong văn phong” để gây sự chú ý. Theo chúng tôi cái đáng chú ý ở đây là chính câu tách biệt đã làm nên ngôn ngữ đa giọng điệu trong truyện ngắn của chị.
Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của tác phẩm văn học. Đó chính là cảm xúc, t tởng của nhà văn đợc thể hiện qua lời văn. Giọng điệu góp một phần làm nỗi bật nội dung. Truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ có thể nói rằng có rất
nhiều giọng điệu đan xen lẫn nhau. Và tính đa thanh phức điệu trong truyện của chị lại đợc thể hiện qua câu đặc biệt tách biệt.
3.2.4.1. Có thể thấy nét chính, nỗi bật trong giọng điệu trần thuật của Nguyễn Thị Thu Huệ là giọng điệu phân tích chiêm nghiêm, thâm trầm triết lý. Nhân vật trong truyện ngắn của chị đã nhận thức cuộc sống bằng chính sự từng trải của cuộc đời mình. Họ đã nhìn nhận cuộc đời của chính bản thân để chiêm nghiệm và để cuối cùng đa ra những triết lý rất sâu sắc và có ý nghĩa. Trong “Hậu thiên đờng” chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều kiểu giọng điệu nh thế này: ‘Những ngời đàn ông đi qua đời tôi nh thể bất chợt họ gặp cơn ma rào mà không mang vải nhựa để che. Tôi là một cái hiên rộng để họ có thể chạy vào đó. Yên tâm tng tửng cho cơn ma qua.
Rồi về nhà. (Tr 504). Những ngời đàn ông đi qua cuộc đời của nhân vật ngời mẹ
trong truyện này đâu phải là kẻ tri âm đối với chị. Họ chỉ xem chị nh một cái hiên rộng để trú tạm qua cơn ma rào bất chợt.
Nhân vật của Nguyễn Thị Thu Huệ luôc có xu hớng nhìn sự vật, sự việc và hiện tợng ở tầm khái quát. Từ những gì rất cụ thể thế nhng họ lại đa ra triết lý rất sâu sắc về đời ngời. Ngời cháu trong “Một chuyến đi” nhìn con đờng mà ngời cậu thoát ra khỏi vòng vây của đám đông để đi đến một nhận định: “Tôi đi tìm cậu.
Bởi lẽ. Những ngời nh cậu. Không thể đi ra khỏi cuộc sống này bằng con đờng nh vậy. (Tr 375).
Đọc từng câu tách biệt xuất hiện liên tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta sẽ thấy một chủ thể phân thân và những lúc này đằng sau nhng chiêm nghiệm, suy t, những thâm trầm, triết lý của nhân vật ta thấy một Nguyễn Thị Thu Huệ già dặn và từng trải. Cứ nh chị đã nếm đủ mọi vị của cuộc đời, đã sống hết quảng đời mà con ngời có sứ mệnh phải sống ở trần gian. Đọc văn của chị có ai ngỡ rằng ở ngoài đời chị đang còn rất trẻ, cuộc sống đối với chị đang còn mới mẻ nhiều điều lắm.
3.2.4.2. Bên cạnh giọng điệu phân tích chiêm nghiệm chúng ta thấy ngôn ngữ đa giọng điệu của Nguyễn Thị Thu Huệ còn đợc thể hiện ở giọng trữ tình, êm dịu, sâu lắng. Và chất giọng này lại cũng đợc thể hiện ở cấu trúc câu tách biệt. Văn Thu
Huệ lúc này rất ngắn gọn, súc tích nhng đó là thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc. Đọc văn của chị chúng ta ngỡ nh đang đọc những bài thơ trữ tình đằm thắm.
Trữ tình êm dịu sâu lắng đó là giọng điệu chủ yếu trong các truyện: “Hình bóng cuộc đời”, “Còn lại một vầng trăng”, “Cát đợi”, “Biển ấm”. ở trong đó những rung cảm tinh tế của mội tâm thờng đợc dồn nén và bộc lộ ra ngoài. Những cảm xúc suy t của nhân vật nh đang trào lên trên câu chữ. Nhân vật dờng nh đang thủ thỉ tâm sự cùng bạn đọc. Bằng giọng điệu trữ tình truyện “Cát đợi” diễn ra đẹp nh một bài thơ: “ Đêm nay. Trăng 16. Tròn trĩnh và trinh nguyên, vàng rức tới
ánh sáng xuống sóng nớc nh thể lần đầu tiên hiển hiện trên đời.”
Cũng chất giọng mợt mà êm dịu ấy ở: “Còn lại một vầng trăng” tác giả đã để cho nhân vật nói lên những cảm xúc của mình, cái rung động, rung cảm đầu đời của ngời con gái mới lớn. Đặc biệt là chất giọng này lại đợc thể hiện bằng câu tách biệt. Tởng chừng nh khi sử dụng cấu trúc câu này mạch cảm xúc sẽ bị đứt đoạn. Nhng không, chính cú pháp đặc biệt này làm cho câu văn sâu lắng hơn: “Lòng tôi tràn đầy hạnh phúc. Tôi biết mơ mộng từ ngày yêu anh. Biết nhớ mong dỗi hờn từ
ngày có anh. Và đêm nay biết trăng đẹp vì đi bên anh.” (Tr 61).
Còn ở “Hình bóng cuộc đời” giọng kể trữ tình của Nguyễn Thị Thu Huệ lai ào ạt tuôn chảy trong dòng tâm thức của nhân vật Thuỷ. Khi chia tay với Phát, Thuỷ thấy cuộc đời thật đáng buồn và cô đã tiếc nuối: “Đời ngời buồn thế đấy. Giá