. Khổ thân Chó với chả mèo (Tr 407)
2.11. Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép:
2.11.1. Khái niệm và đặc điểm câu ghép
2.11.1.1. Khái niệm:
Câu ghép gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C - V (hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trở lên. Trong đó C - V này không bao hàm C - V kia. Giữa chúng luôn có quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một hệ thống về mặt ý nghĩa.
2.11.1.2. Đặc điểm:
Câu ghép có thể chia ra làm hai loại: Câu ghép có quan hệ từ liên kết và câu ghép không có quan hệ t liên kết.
ở câu ghép có quan hệ từ liên kết có thể chia làm những loại nhỏ nh: Câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ.
ở câu ghép không có quan hệ từ liên kết có thể chia làm những loại nhỏ nh: Câu ghép có cặp phó từ liên kết và câu ghép có ngữ điệu liên kết.
2.11.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép:
Khảo sát loại câu này chúng tôi thấy nó chiếm khoảng 2,6% trong tổng số câu tách biệt từ các thành phần.
Nguyễn Thị Thu Huệ tạo lập ra loại câu này bằng cách tách vế của câu ghép và lợc bỏ một số quan hệ từ để tạo nên một đơn vị câu độc lập. Căn cứ vào sự xuất hiện của quan hệ từ chúng tôi chia loại câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép thành hai loại:
2.11.2.1 Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ.
Câu ghép có quan hệ từ mà Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng mà để tách ra thành câu riêng biệt chủ yếu là câu ghép chính phụ. Câu ghép chính phụ là câu ghép gồm hai cú trong đó có một cú chính và một cú phụ để bổ sung ý nghĩa cho cú chính. Căn cứ vào ý nghĩa và sự xuất hiện của quan hệ từ ta có thể chia ra những kiểu câu ghép tách biệt từ các vế của câu ghép chính phụ nh sau:
- Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chỉ ý nghĩa nguyên nhân - kết quả.
Ví dụ:
+ Em hay mua sắm cho tôi. Bởi tôi nghèo. (Tr 215) + Cô trẻ. Vì cô đâu phải nghĩ gì. (Tr 516)
Một đặc điểm rất dễ nhận thấy là ở những câu này khi các vế trong câu ghép đợc tách ra thành những câu riêng biệt thì vế chính lại đợc đặt trớc vế phụ và quan hệ từ ở vế chính bị lợc bỏ. Nếu trả lại cho câu cấu trúc bình thờng thì ở hai ví dụ trên câu sẽ có dạng:
+ Bởi tôi nghèo, nên em hay mua sắm cho tôi (Tr 215) + Vì cô đâu phải nghĩ gì, nên cô trẻ (Tr 516)
- Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chỉ ý nghĩa điều kiện giả thiết:
Ví dụ:
+ Nếu bà không ngã cầu thang. Bà phải sống 100 tuổi. (Tr 201) + Giá tôi gặp cô ấy. Tôi sẽ nói với cô ây rằng tôi thơng cô ấy .(Tr 93) Có những trờng hợp vế chính đợc đảo lên đặt trớc vế phụ:
Ví dụ:
+ Lấy tôi cô sẽ sớng. Nếu cô biết điều. (Tr 274)
+ Lòng tự trọng, tự ái và kiêu ngạo trong tôi không cho quay về. Nếu anh
không thay đổi quan niệm. (Tr 432)
- Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chỉ ý nghĩa nhợng bộ tăng tiến:
Ví dụ:
+ Tôi thấy nhớ anh. Dù tôi vẫn yêu chồng và con. (Tr 166)
+ Tôi dứt khoát không quay về nhà. Dù bao lần đèo con đến đầu ngõ. Dù con đòi về với bố, nhớ bố. (Tr 432)
ở loại câu này vế chính cũng đợc đảo lên trớc vế phụ và quan hệ từ ở vế chính bị lợc bỏ. Cấu trúc câu bình thờng ở hai ví dụ trên sẽ là:
+ Dù tôi vẫn yêu chồng và con, nhng tôi thấy nhớ anh. (Tr 166)
+Dù bao nhiêu lần đèo con đến đầu ngõ, dù con đòi về với bố, nhớ bố nhng tôi dứt khoát không quay về nhà. (Tr 432)
- Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ + Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép có cặp phó từ liên kết
Phó từ là từ chuyên làm thành tố phụ cho động từ. Nhng khi tham gia vào câu ghép chúng thờng xuất hiện thành từng cặp, tạo nên mối quan hệ qua lại chặt chẽ, không thể lợc bỏ đợc một trong hai phó từ đó. Nguyễn Thị Thu Huệ đã tách loại câu ghép này thành hai câu độc lập.
Ví dụ: Mẹ khóc bao nhiêu. Mắt tôi khô bấy nhiêu. (Tr 69)
+ Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép có ngữ điệu liên kết Ví dụ:
Tôi việc tôi. Anh việc anh. (Tr 22) Khách vui. Chủ cũng tít. (Tr 135)
Ngời béo nổi thớ thịt. Ngời gầy dơ sống lng. (Tr 190) 2.11.3. Tiểu kết:
Nh vậy qua khảo sát “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” chúng tôi nhận thấy câu tách biệt trong truyện ngắn của chị có 11 loại trong đó chiếm số l- ợng nhiều nhất là trạng ngữ (44.4%), sau đó là vị ngữ (22.5%). Thấp nhất là câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ (0.3%). Có thể theo dõi số lợng từng kiểu loại qua bảng tổng hợp sau:
TT Kiểu câu tách biệt Số lợng Tỉ lệ % Ghi chú 1 Câu tách biệt tơng đơng với
chủ ngữ ở câu cơ sở.
46 câu 3,4%
2 Câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ ở câu cơ sở.
306 câu 22,5%
3 Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở.
602 câu 44,4%
4 Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở.
98 câu 7,2%
5 Câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ ở câu cơ sở.
90 câu 6,6%
6 Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ ở câu cơ sở
60 câu 4,4%
phần giải thích từ ở câu cơ sở 8 Câu tách biệt tơng đơng với
thành phần liên ngữ ở câu cơ sở.
47 câu 3,5%
9 Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép.
35câu 2.6%
10 Câu tách biệt tơng đơng với thành phần giải thích ngữ ở câu cơ sở.
14 câu 1%
11 Câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ ở câu cơ sở
4 câu 0.3%
Quả thực loại câu tách biệt này xuất hiện với một tần số cao. Nó trở thành một “ám ảnh nghệ thuật” đối với độc giả, độc giả không thể thờ ơ cho đây là một sự ngẫu nhiên mà đó là cả một sự “dụng công” của tác giả. Viết loại câu này Nguyễn Thị Thu Huệ nh đem tất cả niềm say mê của mình, nhiệt huyết của con tim. Không ai nh chị đã viết câu, “chặt” câu rất ngắn. Chị đã ý thức đợc hiệu quả nghệ thuật của loại câu này. Vì vậy với Nguyễn Thị Thu Huệ tách câu chính là một biện pháp tu từ cú pháp.
Chơng 3: Đặc điểm về tách câu và giá trị của câu tách biệt trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ 3.1. Đặc điểm tách câu:
Trong truyện ngắn của mình, Thu Huệ đã sử dụng câu tách biệt với số lợng tơng đối nhiều. Qua phần khảo sát câu tách biệt trong “37 truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ” chúng tôi thấy có một số đặc điểm sau về cách tách câu.
3.1.1. Để tạo nên câu tách biệt Nguyễn Thị Thu Huệ không những tách thành phần
chính của câu, thành phần phụ của câu mà còn tách thành phần phụ của từ. Nh vậy chị đã tách một cách triệt để các từ, cụm từ ở câu cơ sở tạo nên một câu riêng nhằm mục đính tu từ.
3.1.1.1. Tách thành phần chính của câu để tạo nên câu riêng biệt đó là tách chủ ngữ, vị ngữ. Câu tách biệt tơng đơng với hai thành phần này chiếm khoảng 25,9% trong tổng số câu tách biệt.
Ví dụ:
+ Dới chân cô. Hai bác sỹ. Một y tá. Một sinh viên đang tập chung theo dõi diễn biến. (Tr 99)
+ Đôi mắt. Mầu da. Làn môi. Cái mũi của em là sản phẩm tuyệt với của
ở hai ví dụ này chủ ngữ đợc tách ra để tạo nên câu riêng biệt. Chúng ta có thể thay những dấu chấm kia bằng những dấu phẩy. Nhng Nguyễn Thị Thu Huệ dừng nh không a cách viết câu thông thờng nh vậy, chị đã tách các chủ ngữ liên hợp kia thành những câu riêng.
Một thành phần chính nữa của câu cũng đợc tách ra đó là vị ngữ. Ví dụ:
+ Chị thở dài. Và im lặng. (Tr 10)
+ Chị ngoảnh lại. Nhìn anh rất nhanh. Rồi nhìn đầu giờng. (Tr 11)
+ Chúng ta cũng bắt gặp cách tách thành phần chính của câu ở những cây bút khác nh Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh...
Ví dụ: Tôi chẳng ăn. ăn mãi rồi. (Nguyễn Huy Thiệp) => Tách vị ngữ
3.1.1.2. Ngoài thành phần chính của câu Nguyễn Thị Thu Huệ còn tách thành phần phụ của câu. Thành phần phụ cả câu là thành phần bổ sung ý nghĩa cho cả câu, có tính chất độc lập về mặt ngữ pháp. Câu tách biệt đợc tạo nên từ thành phần phụ của câu là những câu tơng đơng với những thành phần sau của câu cơ sở: Trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ. Loại câu này chiếm 59,9%trong tổng số câu tách biệt.
3.1.1.3. Bên cạnh đó Nguyễn Thị Thu Huệ còn tách thành phần phụ của từ ra làm câu riêng bịêt. Thành phần phụ của từ là thành phần phụ nghĩa cho từ trung tâm trong cụm danh từ, cụm động từ, cum tính từ. Câu tơng đơng với thành phần bỗ ngữ, giải thích từ, định ngữ chính là những câu tách biệt đợc tạo nên những thành phần phụ này. Loại câu này chiếm khoảng11.5% trong tổng số câu tách biệt.
3.1.2. Điều thú vị về câu tách biệt trong truyện ngắn của Thu Huệ là nó không chỉ
xuất hiện trong câu văn miêu tả mà nó còn đợc xuất hiện trong câu văn đối thoại. Trong văn miêu tả đó là lời nói cả tác giả, còn trong văn đối thoại là lời nói của nhân vật.
+ Nó líu lỡi hét vào trong nhà gọi chị giúp việc “Chị ba. Mở cửa cho má với anh”. (Tr 7)
+ Chị nói giọng khản đặc “Sang đó. Ba năm tôi có thể đón con”. (Tr 15)
ở hai ví dụ này lời thoại của nhân vật cũng có sự tách thành phần từ câu cơ sở ra thành những câu riêng biệt.
Nh vậy với Nguyễn Thị Thu Huệ chị đã tận dụng biện pháp tu t này nh một vũ khí riêng của mình. Vì thế mà nó đợc sử dụng ở trong tất cả các loại câu, câu miêu tả cũng nh câu đối thoại.
3.1.3. Một đặc điểm nữa về câu tách biệt của Nguyễn Thị Thu Huệ đó là trong văn
bản có những câu có một thành phần đợc tách ra thành câu riêng biệt đó là thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, liên ngữ. Nhng cũng có những câu mà cùng một lúc tách nhiều thành phần ra tạo nên những câu biệt lập. 3.1.3.1. Trong cách viết của Nguyễn Thị Thu Huệ có khi chị tạo ra hai câu tách biệt bằng cách tách thành hai thành phần của câu cơ sở.
- Đó có thể là thành phần trạng ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Hôm ấy. Trăng mời sáu. Vừa tròn vừa sáng. ( Tr 91)
- Cũng có khi chị lại tách thành phần bổ ngữ và trạng ngữ ra thành câu biệt lập.
Ví dụ: Chiều nay. Tất cả ùa về. Đầy ắp ứ nh thể có ai gom mọi thứ vào
một cái bao tải to tớng, buột chặt nút lại. (Tr 498)
- Nguyễn Thị Thu Huệ còn tách cùng lúc trạng ngữ và giải thích từ trong một câu để tạo câu riêng biệt.
Ví dụ: Đêm nay. Tôi sẽ sửa lại bàn thờ. Một bàn thờ không có bản liên
khúc đánh số. (Tr 497)
- Tách vị ngữ, tình thái ngữ trong cùng một câu để tạo nên câu biệt lập Ví dụ: Em yêu anh. Cần anh. Thế thôi. (Tr 111)
Ví dụ: Đời ngời. Hình nh ai cũng có thú riêng. Thú kiếm tiền. Thú tiêu tiền.
Thú ăn ngon. Thú mặc đẹp. Thú nói xấu sau lng ngời khác. (Tr 445)
- Tách đề ngữ và trạng ngữ từ một câu cơ sở để tạo nên câu biệt lập
Ví dụ: Còn tôi. Lúc ấy. Tôi không thể nhớ hôm nay là sinh nhật nó. (Tr 499)
3.1.3.2. Không những tách hai thành phần Nguyễn Thị Thu Huệ còn tách ba thành phần, bốn thành phần trong một câu để tạo nên ba đến bốn câu riêng biệt. Điều này đã tạo nên một nét riêng trong cách tách câu của Nguyễn Thị Thu Huệ.
Ví dụ:
Thế rồi(1). Đến hôm qua(2). Mọi chuyện đã xảy ra(3). Nhanh đến bất ngờ(4). (Tr 34)
Câu 1 tơng đơng với thành phần liên ngữ, câu 2 tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu 4 tơng đơng với thành phần bổ ngữ. Chúng ta có thể khôi phục lại cấu trúc câu bình thờng nh sau:
Thế rồi, đến hôm qua mọi chuyện đã xảy ra đến bất ngờ .(Tr 34)
Ví dụ: Và(1). Dù điên ngay thì trong cơn điên(2). Tôi vẫn tin(3). Một ngày
nào đó(4). Gần thôi(5). Ngời đàn bà đó lại trở về(6). (Tr 94)
ở Ví dụ này câu cơ sở đã đợc tách ra thành bốn loại câu tách biệt. Câu1 t- ơng đơng với thành phần liên ngữ. Câu 2 tơng đơng với thành phần trạng ngữ. Câu 4, 6 tơng đơng với thành phần bổ ngữ. Câu 5 tơng đơng với thành phần giải thích từ. Chúng ta có thể khôi phục lại cấu trúc câu bình thờng nh sau:
Và dù điên ngay thì trong cơn điên tôi vẫn tin một ngày nào đó (gần thôi) ngời đàn bà đó trở về. (Tr 94)
Có thể nói đọc “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” chúng ta bắt gặp cấu trúc câu mà chị sử dụng với số lợng lớn đó là cấu trúc câu ngắn, câu đặc biệt. Và trong đó nỗi bật lên là câu đặc biệt tách biệt. Với 3 đặc điểm với cách tách câu nh trên, Nguyễn Thị Thu Huệ đã tạo cho mình một lối viết rất riêng, rất ấn tợng và độc đáo.
Từ những điểm trên, chúng tôi rút ra một số thủ pháp mà Nguyễn Thị Thu Huệ thờng dùng để tách câu là:
1. Khi có nhiều thành phần liên hợp đồng dạng thì tách.
Câu có nhiều thành phần liên hợp đồng dạng (chủ yếu là thành phần vị ngữ và trạng ngữ) sở dĩ thờng đợc tách ra bởi nếu để ỏ dạng cấu trúc bình thờng, ngời đọc dễ có cảm giác dàn chải, khó nắm bắt đợc nội dung trọng tâm mà câu cần thông báo.
2. Tách thành phần trớc câu cơ sở thành câu riêng khi câu cần nhấn mạnh thời gian, địa điểm, trạng thái cảm xúc hoặc đối tợng.
3.Tách thành phần sau câu cơ sở để thành câu riêng khi cần nhấn mạnh một hành động, một tính chất...