Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở.

Một phần của tài liệu Câu tách biệt trong truyện ngắn của nguyễn thị thu huệ (Trang 30 - 33)

. Khổ thân Chó với chả mèo (Tr 407)

2.6.Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở.

2.6.1. Khái niệm và đặc điểm của bổ ngữ.

2.6.1.1. Khái niệm:

Bổ ngữ là thành phần gắn liền trực tiếp sau vị ngữ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ làm vị ngữ của câu.

2.6.1.2. Đặc điểm:

Bổ ngữ có biểu hiện phong phú đa dạng về mặt từ loại và về cấu tạo. Trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta có thể bắt gặp sự biểu hiện rất phong phú này.

- Về mặt từ loại: Bổ ngữ có thể là danh từ, động từ, tính từ, đại từ, đảm nhiệm.

- Về mặt cấu trúc: Bổ ngữ có thể do một từ, một cụm từ hoặc một kết cấu C - V đảm nhiệm.

2.6.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở:

Trong tổng số câu tách biệt đợc khảo sát trong “ 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, loại này chiếm khoảng 7,2% . Nó thờng xuất hiện sau nòng cốt của câu cơ sở và có tác dụng nhấn mạnh, bổ sung ý nghĩa cho vị ngữ. Khảo sát loại câu tách biệt này chúng tôi thấy có một số đặc điểm sau:

2.6.2.1 Đặc điểm về tách câu:

Để tạo lập nên loại câu này Thu Huệ đã tách bổ ngữ ra khỏi nòng cốt câu cơ sở và thay vào dấu phẩy là một dấu chấm. Kiểu câu này không chỉ có ở cây bút Nguyễn Thị Thu Huệ mà còn xuất hiện trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Ngọc Tú, Phan Thị Vàng Anh và Nguyễn Huy Thiệp... ở “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” chúng tôi nhận thấy kiểu câu tách biệt đợc tạo nên bởi hai cách tách khác nhau. Đó là ngời viết tách thành phần đồng dạng (bổ ngữ liên hợp) hoặc bổ ngữ không đồng dạng thành câu riêng biệt.

- Tách bổ ngữ đồng dạng (Bổ ngữ liên hợp) Ví dụ:

. Anh mang về từ gạch lát nền. Gạch lát buồng tắm. Những bộ bàn

ghế. Những chiếc đèn bàn, đèn ngủ. (Tr 6)

=> Hàng loạt bổ ngữ chỉ đối tợng bổ nghĩa cho động từ “mang về” đợc tách ra thành những câu riêng biệt.

. Chàng kể về hai đứa con. Về cuộc sống riêng. Những kỷ niệm hay

sở thích. (Tr 148)

. Xung quanh ồn ả tiếng ngời. Tiếng cời. Tiếng nhai kẹo cao su (Tr 345)

Loại câu tách biệt từ những bổ ngữ đồng dạng này cấu tạo chủ yếu là những cụm danh từ mang ý nghĩa liệt kê, chỉ đối tợng để bổ sung cho động từ ở câu cơ sở.

- Tách bổ ngữ không đồng dạng Ví dụ:

. Chị rùng mình. Nh tiếng anh gọi. Đằng sau. (Tr 130)

. Tôi muốn gào lên với mọi ngời. Với anh. Rằng tôi chẳng hiểu gì (Tr 437)

. Còn nhớ. Năm 24 tuổi. Tôi và ngời tình đầu tiên lách chiếc xe đạp

từng tý một. Giữa dòng ngời. (Tr 511)

. Hai mẹ con đi vào. Buồng trong cùng. Gần hố xí và nhà bếp. (Tr 523)

ở loại câu này bổ ngữ thứ nhất đợc tách ra để nhấn mạnh ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ ở câu cơ sở. Còn câu tách biệt thứ hai là bổ ngữ lại bổ nghĩa cho bổ ngữ thứ nhất.

2.6.2.2. Đặc điểm về từ loại và cấu trúc:

Loại câu này chúng tôi qua khảo sát nhận thấy rằng nó cũng tơng đối phong phú về mặt từ loại và cấu trúc

Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở có thể là một động từ, tính từ, đại từ hoặc số từ.

- Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là một động từ. Ví dụ: Mi thét lên vì tuyệt vọng. Bất lực. (Tr 122)

- Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là cụm danh từ (số từ + danh từ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Chị nhìn anh thành bốn ngời. Năm ngời. Sáu ngời. (Tr 461) - Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là đại từ.

Ví dụ: Tôi ôm thằng bếp vào lòng. Xót xa khùng khiếp. Cho nó. Cho tôi và cả lũ ngỗ ngáo kia. (Tr 75)

* Về cấu trúc:

Sự phức tạp và phong phú của loại câu tách biệt này còn đợc thể hiện ở mặt cấu trúc. Về cấu trúc loại câu này có thể là một từ, một cụm từ hoặc một kết cấu C - V.

- Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là một từ. Ví dụ: Tôi ngồi xuống. Bàng hoàng. (Tr73)

- Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là cụm từ. Ví dụ:

+ Tôi phải chia tay với anh. Với ánh trăng kia. (Tr 60)

+ Xa xa. Thỉnh thoảng dội về tiếng trống ếch. Tiếng hò reo của đám

trẻ con rớc đèn. (Tr 60)

+ Mi thờng nhìn xuống bụng và đùi. Hai bàn chân. (Tr 201) - Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là một kết câu C- V.

Ví dụ: Nghe nói. Năm anh em có một ngôi nhà cũ kĩ bao đời của ông bà

2.6.2.3. Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ chủ yếu xuất hiện sau câu có động từ cảm nghĩ nói năng và động từ chỉ trạng thái.

Ví dụ:

+ Còn nhớ. Hôm ấy, một ngày ma. (Tr 74)

+ Dù có điên ngay thì trong cơn điên. Tôi vẫn tin. Một ngày nào đó. Gần

thôi. Ngời đàn bà đó lại về. (Tr 94)

+ Chị biết. Khi chia tay anh. Ra khỏi trại giam kia. Chị sẽ khóc. (Tr 247) + Chợt nghĩ. Chắc là cả cái mùi nớc hoa thoang thoảng lẫn những lời dịu

ngọt của vợ chồng bác sỹ cùng gom vào cả cái số tiền bốn trăm nghìn. (Tr 414)

Phải chăng việc tách bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ cảm nghĩ và trạng thái, Nguyễn Thị Thu Huệ muốn nhấn mạnh những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật để từ đó ngời đọc khám phá đợc thế giới tâm hồn của họ. Truyện ngắn của Thu Huệ đợc xem là truyện của những dòng tâm trạng.

Đặc biệt qua khảo sát chúng tôi nhận thấy loại câu tách biệt này xuất hiện rất nhiều sau câu cơ sở mà có vị ngữ là động từ “nhớ” và chủ ngữ bị lợc bỏ.

Ví dụ:

+ Còn nhớ. Hôm ấy buổi chiều. Trời bỗng khô một cách kỳ lạ. (Tr 88) + Còn nhớ. Ngày ấy. Khi chia tay tôi. Anh có viết vài dòng cho tôi. (Tr 167)

+ Còn nhớ. Có lần. Tan học buổi chiều. Anh ngấp nghé ở cổng trờng đón

chị. (Tr 191)

+ Còn nhớ. Chị kể cho anh nghe chuyện kinh dị ở lớp mình. (Tr 191)

Khi nhân vật “Nhớ” thì những hồi ức, kỷ niệm hiện về. Vì thế bổ ngữ đợc tách ra thành những câu riêng biệt nh những “khúc đoạn”tâm trạng mà nhân vật đang tâm sự với chính mình.

Một phần của tài liệu Câu tách biệt trong truyện ngắn của nguyễn thị thu huệ (Trang 30 - 33)