Vài nột về truyền thống văn húa của cư dõn Tõn Kỳ:

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 25 - 34)

Cũng như cỏc địa phương khỏc trong tỉnh, trong nước, nhõn dõn Nghĩa Đàn - Tõn Kỳ cú truyền thống yờu nước, đấu tranh chống ngoại xõm và cỏc thế lực búc lột. Trong dõn gian vẫn cũn lưu truyền nhiều sự tớch anh hựng chống bọn chỳa đất phong kiến và chống quõn xõm lược.

Dưới cỏc triều đại Tiền Lờ, Lý, Trần, địa bàn Nghệ An núi chung và địa bàn Nghĩa Đàn - Tõn Kỳ núi riờng là nơi được coi trọng cả về phương diện kinh tế - văn húa lẫn quốc phũng. Đõy là nơi cỏc vương triều tớch lũy lực lượng để bảo vệ biờn giới phớa nam chống quõn xõm lược Chăm Pa và là hậu phương của cỏc cuộc khỏng chiến chống Tống, chống Nguyờn Mụng. Vào thế

kỷ XIII, khi bước vào cuộc khỏng chiến vĩ đại của nước ta chống giặc Nguyờn Mụng khột tiếng hung hón, vua Trần Nhõn Tụng đó núi: “ Cối kờ cựu sự quõn tu ký,Hoan Diờ̃n do tồn thập vạn binh” ( chuyện cũ cối kờ ngươi nờn nhớ, Hoan Diờ̃n kia cũn chục vạn quõn)

Sang thế kỷ XV, trong cuộc khỏng chiến chống giặc Minh xõm lược. Nghĩa quõn Lam Sơn đó từ Thanh Húa vào Nghệ An, đúng quõn ở cỏc xó Nghĩa Phỳc, Nghĩa Hành, Tiờn Kỳ thuộc Tõn Kỳ ngày nay. Đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi Nghệ An ( trong đú cú Tõn Kỳ) đó giỳp nghĩa quõn Lờ Lợi – Nguyễn Trói tạo nờn chiến thắng vang dội: “Trận Bụ̀ Đằng sấm vang chớp giật.

Miền Trà Lõn trỳc chẻ tro bay” Theo sử sỏch ghi lại, từ cuối năm 1423, chủ soỏi Lờ Lợi cựng quõn sư Nguyễn Trói theo lời hiến kế của tướng quõn Nguyễn Chớch kộo đại quõn từ Thanh Húa vào Nghệ An theo con đường thượng đạo. Con đường này từ huyện Thọ Xuõn ( Thanh Húa) sang Bói Chành rồi đến Thỏi Hũa, qua Tõn Kỳ đến cuối xó Giang Sơn(Đụ lương) Hiện nay, trờn miền nỳi Nghệ An cũn cú nhiều di tớch của nghĩa quõn Lờ Lợi. Riờng trờn địa bàn Tõn Kỳ cỏc di tớch như: Bói Lơi Lơi, Bói Tập Mó (tập ngựa), bói quyền Khe Mài, Đền Tả Ngạn, Đền Bục, Lốn Rỏi, làng Tiờn Kỳ… thuộc đất của cỏc xó Nghĩa Hành, Hương Sơn và Phỳ Sơn hiện nay, là nơi tập kết của nghĩa quõn Lam Sơn.

Thỏng 10 năm 1424, nghĩa quõn xuất phỏt từ bói Lơi Lơi tấn cụng bao võy thành Trà long, khộp chặt vũng võy. Được nhõn dõn ra sức giỳp đỡ, nghĩ quõn Lam Sơn hạ được thành Trà long của giặc Minh.

Đất Tõn Kỳ cũn vinh dự được người anh hựng dõn tộc Lờ Lợi tặng cho một làng danh hiệu Tiờn Kỳ ( lỏ cờ đầu). Đú là làng mà nhõn dõn đó theo Trương hỏn ( Tướng quõn Lương, quờ ở Tiờn Kỳ) gia nhập nghĩa quõn, đó đem lương thực và voi, ngựa, trõu, bũ, gà, vịt giỳp đỡ nghĩa quan Lờ Lợi. Trờn mảnh

đất Tiờn Kỳ, thành đồn Lờ Lợi cũn đú – dấu tớch nơi đúng quõn của nghĩa quõn Lam Sơn, chuẩn bị tiến cụng đỏnh “ Miền Trà Lõn trỳc chẻ tro bay”…

Sang thế kỷ XVIII, trong thời “ vua Lờ chỳa Trịnh”, Tõn Kỳ là một cứ điểm của nghĩa quõn Lờ Duy Mật với đại bản doanh ban đầu ở Làng Vỡnh(Giai xuõn). Nhõn dõn gọi là “ Thành Hoàng Mật”. Về sau, Lờ Duy Mật cho xõy dựng nhiều đồn trại khỏc trờn khắp vựng miền nỳi Nghệ An. Dựa vào sự ủng hộ của nhõn dõn cỏc dõn tộc ở Nghệ An, ụng xõy dựng được lực lượng mạnh mẽ để chống cự lõu dài với triều đỡnh Lờ – Trịnh.

Năm 1769, tập đoàn thống trị Lờ – Trịnh kộo vào Nghệ An để đàn ỏp cuộc khởi nghĩa của Lờ Duy Mật. Khi thành Hoàng Mật bị triều đỡnh chiếm, dõn chỳng Tõn Kỳ kộo theo Lờ Duy Mật kộo về thành Trỡnh Quang ở Trấn Ninh. Khi thành Trỡnh quang bị võy hóm, hàng loạt người đó kiờn cường, bất khuất khụng chịu đầu hàng và đó hy sinh anh dũng cựng chủ Tướng.

Cuộc khởi nghĩa Lờ Duy Mật kộo dài trờn 30 năm ( 1738 – 1770), cuối cựng bị đàn ỏp,song đó để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lũng dõn xứ nghệ núi chung và nhõn dõn Tõn Kỳ núi riờng….

Vào thế kỷ XIX, nước ta bị thực dõn phỏp xõm lược, phong trào cần vương nổi lờn mạnh mẽ, nhõn dõn cỏc dõn tộc cả miền xuụi, miền nỳi Nghệ An đó nổi dậy tập hợp dưới ngọn cờ khơi nghĩa của Nguyễn Xuõn ễn, Lờ Doón Nhó, Phan Đỡnh Phựng, Lang Văn Thiết.

Do cú vị trớ là vựng tiếp giỏp giữa miền nỳi và đồng bằng, nhõn dõn Nghĩa Đàn ( bao gồm cả Tõn Kỳ hiờn nay) vừa tham gia cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuõn ễn ở đồng bằng vừa hưởng ứng cuộc nổi dậy của Lang văn Thiết ở miền nỳi.

Tại làng Sen ( Tõn Kỳ), thời cần vương, nhõn dõn ra sức đào hào, đắp lũy, xõy thành, chuẩn bị đỏnh giặc phỏp và tay sai. Trong trận giao chiến ở Trại Cày và làng Sen đó cú 2 người hy sinh [9,58], [9,59]. Tại ngọn Phượng

Kỳ thuộc dóy Lốn Rỏi, thời cần Vương cú lỏn trại của một bộ phận thuộc nghĩa quõn Nguyễn Xuõn ễn, do Trần Quang Diệm chỉ huy. Tại vựng Khe Mài ( Nghĩa Bỡnh), cú doanh trai của Phan Bỏ Niờn – một bộ tướng của Nguyễn Xuõn ễn. Khi Nguyễn Xuõn ễn bị giặc bắt, Phan Bỏ Niờn đưa một số nghĩa quõn về Khe Mài xõy dựng doanh trại, củng cố lực lượng, được nhõn dõn trong vựng hết lũng giỳp đỡ. Khi được tin khởi nghĩa Phan Đỡnh Phựng đang phỏt triển, ụng và đề đốc Lờ trọng Vinh tỡnh nguyện đem toàn bộ nghĩa binh gia nhập nghĩa quõn Phan đỡnh Phựng [9,60], [9,61].

Sau khi dọ̃p tắt được các phong trào Văn Thõn, Cõ̀n Vương. Thực dõn Pháp đã vươn dài cánh tay bóc lụ̣t trờn mọi miờ̀n đṍt nước ta, xiờ́t chặt dõy thòng lọng vào cụ̉ nhõn dõn ta từ miờ̀n xuụi đờ́n miờ̀n núi, đờ̉ guụ̀ng máy cai trị được chặt chẽ hơn. Ngày 5/9/1892, toàn quyờ̀n Đụng Dương ĐơLaNetXăng ký nghị định thành lọ̃p lại các lực lượng lính cơ tại các vùng dõn tụ̣c thiờ̉u sụ́ thay thờ́ dõ̀n sụ́ lính người Kinh, chúng còn lọ̃p hàng loạt đụ̀n binh xung quanh sở đại lý Phủ Quỳ như các đụ̀n ở chợ Lụi, Làng Bụ̀i, Làng Giăng, Làng Sen, Làng Sẻ, Làng Dinh, Chợ Bãi… mụ̃i đồn có lính người dõn tụ̣c thiờ̉u sụ́ do mụ̣t tờn phó chỉ huy phụ trách.Chúng ra sức vơ vét của cải,bắt nhõn dõn ta phải đi phu,đi lính cho chúng.Do lao đụ̣ng vṍt vả, khụng chịu nụ̉i “ lan sơn chướng khí” nờn nhiờ̀u người đã thiợ̀t mang vì “nước đụ̣c Cụ Ba,ma thiờng Gia Hụ̣i”. Ca dao xưa có cõu:

“Phủ Quỳ đi có vờ̀ khụng

Mụ̀ xanh vợ đờ̉ tang chụ̀ng là đõy.”

Sụ́ng trong đờm trường nụ lợ̀, bị đàn áp,bóc lụ̣t thọ̃m tợ̀, đụ̀ng bào các dõn tụ̣c rṍt căm phõ̃n chờ́ đụ̣ thực dõn , phong kiờ́n. Họ đã đứng lờn chụ́ng lại kẻ thù

Những năm đõ̀u thờ́ kỷ XX phong trào cụng nhõn và phong trào yờu nước trong cả nước nói chung và Nghợ̀ An nói riờng phát triờ̉n mạnh mẽ.Mụ̣t

sụ́ thanh niờn tiờ́n bụ̣ như Phan Huynh (con trai cả của cu Phan Bụ̣i Chõu ), Võ Nguyờn Hiờ́n về vùng Nghĩa Đàn- Tõn Kỳ đờ̉ vọ̃n đụ̣ng bà con địa phương tham gia các tụ̉ chức yờu nước và cách mạng

Từ khi lãnh tụ Nguyờ̃n Ái Quụ́c – Hụ̀ Chí Minh tìm thṍy con đường cứu nước đúng đắn cho dõn tụ̣c, tích cực truyờ̀n bá chủ nghĩa Mac – Lờ Nin vào Viợ̀t Nam và Đảng Cụ̣ng Sản Viợ̀t Nam thành lọ̃p, đụ̀ng bào các dõn tụ̣c ở Tõn Kỳ đã dõ̀n giác ngụ̣ ý thức dõn tụ̣c, ý thức giai cṍp và mụ̣t lòng theo Đảng, theo Bác.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ tháng 5/1930 cao trào cách mạng bùng nụ̉ trong cả nước mà đỉnh cao là Xụ Viờ́t Nghợ̀ Tĩnh. Tại các huyợ̀n Thanh Chương, Nam Đàn và nhiờ̀u vùng khác ở Nghợ̀ An và Hà Tĩnh nụ̉ ra những cuụ̣c biờ̉u tình lớn, tṍn cụng vào các huyợ̀n đường làm lay chuyờ̉n guụ̀ng máy thụ́ng trị của chính quyờ̀n thực dõn – phong kiờ́n ở nụng thụn. Từ ngày 1/9/1930 Xụ Viờ́t thụn xã được hình thành ở nhiờ̀u nơi. Sự kiợ̀n đó tác đụ̣ng mạnh đờ́n miờ̀n núi Nghợ̀ An, nhṍt là vùng Nghĩa Đàn (bao gụ̀m cả Tõn Kỳ ngày nay).

Vào tháng 10/1930, đụ̀ng chí Võ Nguyờn Hiờ́n cùng đụ̀ng chí Võ Thược lờn Thọ Lụ̣c (Nghĩa Khánh) tụ̉ chức cuụ̣c họp thành lọ̃p chi bụ̣ Đảng nhằm kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng đang dṍy lờn ở Cự Lõm, Thọ Lụ̣c. Đõy là chi bụ̣ ghép gụ̀m năm Đảng viờn của hai xã Thọ Lụ̣c và Cự Lõm do đụ̀ng chí Phan Đình Lại làm bí thư phụ trách chung, đụ̀ng chí Nguyờ̃n Đình Thạc làm phó bí thư kiờm tụ̉ chức, đụ̀ng chí Võ Thược làm thư ký. Đõy là mụ̣t trong những chi bụ̣ Đảng cụ̣ng sản được thành lọ̃p đõ̀u tiờn ở các huyợ̀n miờ̀n núi Nghợ̀ An.

Cuụ́i tháng 2/1931, huyợ̀n ủy lõm thời được thành lọ̃p. Phong trào cách mạng trong huyợ̀n có chuyờ̉n biờ́n mới. Từ viợ̀c xõy dựng cơ sở và hoạt đụ̣ng lẻ tẻ ở từng làng từng xã, các cán bụ̣ Đảng viờn đã chuyờ̉n sang hoạt đụ̣ng rải

truyờ̀n đơn, mít tinh, diờ̃n thuyờ́t, vọ̃n đụ̣ng quàn chúng đṍu tranh sưu cao thuờ́ nặng, chụ́ng khủng bụ́. Mụ̣t sụ́ làng đã tụ̉ chức Nụng Hụ̣i Đỏ, hoạt đụ̣ng hõ̀u như cụng khai thu hút gõ̀n 80% nhõn dõn tham gia. Trước sức mạnh của quõ̀n chúng cách mạng, bụ̣ máy hào trưởng ở các thụn xã tuy khụng hoàn toàn tan rã như các vùng Xụ Viờ́t miờ̀n xuụi nhưng phõ̀n lớn đã phục tùng cách mạng. Mụ̣t sụ́ quyờ̀n lực thực tờ́ đã thuụ̣c vờ̀ nhõn dõn lao đụ̣ng.

Ngày 13/7/1931, giữa phiờn chợ Sen đang đụng người, tại đình làng Sen (xã Nghĩa Đụ̀ng) chính quyờ̀n thực dõn phong kiờ́n giải ba Đảng viờn cụ̣ng sản là: Nguyờ̃n Linh, Lờ Thạch và Lờ Nguyợ̀t ra xử bắn. Đứng trước họng súng kẻ thù cả ba đụ̀ng chí đã ngõ̉ng cao đõ̀u và hụ to: “Đả đảo đờ́ quụ́c Pháp và Nam Triờ̀u phong kiờ́n chờ́ đụ̣! Đảng Cụ̣ng Sản Đụng Dương muụn năm!”.

Từ đõy, cao trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xụ Viờ́t Nghợ̀ Tĩnh bước vào giai đoạn thoái trào. Do đó cũng như nhiờ̀u nơi khác trong hai tỉnh Nghợ̀ – Tĩnh, tại Nghĩa Đàn – Tõn Kỳ thực dõn Pháp và tay sai đã thực hiợ̀n đợt khủng bụ́ tàn khụ́c vụ cùng dã man.

Bước vào giai đoạn 1930 – 1935, toàn huyợ̀n nụ̉i lờn phong trào đṍu tranh quyờ́t liợ̀t của nụng dõn chụ́ng lại bọn chủ đụ̀n điờ̀n và bọn quan lại địa phương nhằm bảo vợ̀ đṍt đai của mình. Cuụ̣c chiờ́n này diờ̃n ra quyờ́t liợ̀t và nhõn dõn Nghĩa Đàn – Tõn Kỳ đã đụ̉ khụng ít xương máu đờ̉ chụ́ng lại bọn chủ đụ̀n điờ̀n và quan lại địa phương.

Bước sang giai đoạn 1936 – 1939, dưới sự lãnh đạo của các chi bụ̣ Đảng địa phương quõ̀n chúng các làng bản liờn tiờ́p hụ̣i họp, thảo luọ̃n sụi nụ̉i, nờu lờn các yờu sách của dõn gửi lờn huyợ̀n lờn tỉnh. Các cán bụ̣ đủ mọi thành phõ̀n do dõn cử đã hăng hái đi thu thọ̃p nguyợ̀n vọng và lṍy chữ ký của dõn. Tại các làng bản quõ̀n chúng đã khai hụ̣i đờ̉ cử đại biờ̉u đi dự Đụng Dương Đại Hụ̣i cṍp huyợ̀n và cṍp tỉnh. Phong trào Đụng Dương Đại Hụ̣i ở Nghĩa Đàn

– Tõn Kỳ là mụ̣t trong những điờ̉m khá nụ̉i bọ̃t của cao trào vọ̃n đụ̣ng dõn chủ trong tỉnh lúc bṍy giờ.

Trong khụng khí sụi nụ̉i của phong trào vọ̃n đụ̣ng dõn chủ, nhiờ̀u nơi trong huyợ̀n đã thành lọ̃p các hụ̣i Tương Tờ́, Ái Hữu như: hụ̣i Hiờ́u, hụ̣i Hụ̣ Sản, phường Cày, phường Cṍy… Năm 1937, ở các vùng Thọ Lụ̣c, Cự Lõm, Vĩnh Lại, Yờn Hòa… có khoảng 80% quõ̀n chúng tham gia các tụ̉ chức Tương Tờ́, Ái Hữu. Thụng qua các hụ̣i đó, các cṍp ủy Đảng đã tọ̃p hợp và hướng dõ̃n nhõn dõn đoàn kờ́t đṍu tranh đòi thực hiợ̀n các quyờ̀n dõn sinh, dõn chủ đơn sơ. Tuy nhiờn vào giữa năm 1940, hõ̀u hờ́t các cơ sở Đảng ở Nghĩa Đàn – Tõn Kỳ đờ̀u bị địch phá vỡ. Mụ̣t sụ́ Đảng viờn, quõ̀n chúng tích cực còn lại đờ̀u bị mṍt liờn lạc, phong trào cách mạng trong huyợ̀n lắng xuụ́ng.

Sang giai đoạn 1940 – 1945, phong trào cách mạng dõ̀n được phục hụ̀i, đặc biợ̀t là từ năm 1942. Tuy vọ̃y trọ̃n dịch tả năm 1944 cùng với nạn đói năm 1945 đã làm cho nhõn dõn cả nước, cả tỉnh nói chung và nhõn dõn Nghĩa Đàn – Tõn Kỳ nói riờng thiợ̀t hại nặng nờ̀ vờ̀ người. Toàn huyợ̀n khụng có làng nào là khụng có người chờ́t. Tụ̣i ác tày trời của Đờ́ quụ́c – phong kiờ́n đã khắc sõu thờm mụ́i họ̃n thù trong lòng nhõn dõn ta, thúc đõ̉y mọi người vùng lờn giành quyờ̀n sụ́ng, quyờ̀n tự do.

Ngày 9/3/1945, phát xít Nhọ̃t hṍt cẳng Pháp đờ̉ đụ̣c chiờ́m Đụng Dương, trung ương Đảng đã ra chỉ thị: “Nhọ̃t – Pháp bắn nhau và hành đụ̣ng của chúng ta”. Tại Vinh, ngày 19/5/1945, ban vọ̃n đụ̣ng mặt trọ̃n Viợ̀t Minh liờn tỉnh Nghợ̀ Tĩnh được thành lọ̃p, do đụ̀ng chí Nguyờ̃n Xuõn Linh làm trưởng ban. Ngày 15/6/1945,mặt trọ̃n Viợ̀t Minh liờn tỉnh Nghợ̀ Tĩnh ra lời kờu gọi toàn dõn trong hai tỉnh chuõ̉n bị võ trang khởi nghĩa dành chính quyờ̀n.

Ngày 15/8/1945, nhọ̃n được lợ̀nh khởi nghĩa của Viợ̀t Minh liờn tỉnh Nghợ̀ Tĩnh, Viợ̀t Minh huyợ̀n Nghĩa Đàn đã thành lọ̃p ủy ban khởi nghĩa của

huyợ̀n. Ủy ban đã tụ̉ chức này mụ̣t ngay mụ̣t đợt tuyờn truyờ̀n vũ trang đi vờ̀ các xã cụ̉ đụ̣ng quõ̀n chúng và thị uy bọn hào lý.

Ngày 22/8/1945, dưới sự lãnh đạo của ủy ban khởi nghĩa hàng ngàn quõ̀n chúng thuụ̣c các tụ̉ng Cự Lõm, Nghĩa Hưng, Thanh Khờ, Hạ Sưu, Thái Thịnh cùng hàng trăm cụng nhõn các đụ̀n điờ̀n vùng Phủ Quỳ đã mang theo súng săn, giáo mác, gọ̃y gụ̣c đờ́n tọ̃p trung tại gụ́c đa làng Vĩnh Lại. Các nhóm tự vợ̀ dõ̃n đõ̀u từng đoàn biờ̉u tình tiờ́n vào các huyợ̀n đường bắt giữ tri huyợ̀n Hoàng Mụ̣ng Kham và các viờn đờ̀ lại.

Cuụ̣c khởi nghĩa dành chính quyờ̀n ở Nghĩa Đàn – Tõn Kỳ diờ̃n ra rṍt linh hoạt khụng theo cụng thức khởi nghĩa ở huyợ̀n trước, làng xã sau mà tùy điờ̀u kiợ̀n từng nơi đờ̉ cướp thời cơ dành chính quyờ̀n. Trong vòng mụ̣t tuõ̀n toàn bụ̣ chính quyờ̀n đã thuụ̣c vờ̀ tay nhõn dõn.

Trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ, Nghĩa Đàn - Tõn Kỳ là nơi phải hứng chịu khụng biết bao nhiờu là bom đạn của kẻ thự. Nhưng dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn đó chiến đấu kiờn cường bất khuất để bảo vệ quờ hương. Trong hai cuộc khỏng chiến trường kỳ ấy, đó cú rất nhiều người con Tõn Kỳ ra đi theo tiếng gọi thiờng liờng của tổ quốc. Và trong số ấy đó cú khụng ớt người nằm xuống, dựng xương mỏu của mỡnh để đổi lấy độc lập tự do cho tổ quốc, đổi lấy hũa bỡnh cho con chỏu mai sau.

Từ ngày tỏch huyện ( 4 – 1963), nhõn dõn Tõn Kỳ dưới sự lónh đạo của Đảng ra sức khắc phục khú khăn, chăm lo phỏt triển kinh tế xó hội, từng bước ổn định đời sống. Trong cụng cuộc đổi mới đất nước, nhõn dõn Tõn Kỳ tiếp tục phỏt huy truyền thống cỏch mạng, truyền thống văn húa, thi đua yờu nước, tớch cực phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, xúa đúi giảm nghốo, làm giàu cho gia đỡnh và xó hội. Cú được những điều đú là nhờ truyền thống đoàn kết của cộng đồng cư dõn Tõn Kỳ. Và đú cũng chớnh là nột đẹp nhất trong bức tranh văn húa của cộng đồng cư dõn Tõn Kỳ cả trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai.

TIỂU KẾT:

Trờn vựng đất Tõn Kỳ ngày nay, mặc dự là nơi rừng thiờng nước độc nhưng con người đó xuất hiện ở đõy khỏ sớm, cỏc dõn tộc sinh sống trờn mảnh đất này tớnh đến thời điểm thỏng 1 năm 2005, dõn tộc kinh chiếm trờn 77% số dõn toàn huyện, cỏc dõn tộc thiểu số cú 6.107 hộ gồm 29.569 nhõn khẩu, chiếm khoảng 22,5% số dõn toàn huyện [10,13].

Mặc dự cú nguồn gốc khỏc nhau, thời gian cư trỳ khỏc nhau, văn húa và ngụn ngữ cũng khỏc nhau nhưng cỏc dõn tộc ở Tõn Kỳ đó sớm đoàn kết, hũa hợp, gắn bú với nhau để tạo nờn một cộng đồng cư dõn bền vững, đấu tranh bảo vệ quờ hương. Đú chớnh là nột đẹp nhất trong đời sống văn húa của cộng đồng cư dõn Tõn Kỳ, và là cội nguồn, là sức mạnh ở miền tõy xứ nghệ.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w