Ngành chăn nuụ

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 39 - 43)

Cựng với sự chuyển biến trong ngành trồng trọt, ngành chăn nuụi cũng cú sự chuyển biến rừ rệt. Do diện tớch, rừng ngày càng bị thu hẹp, cộng thờm tỏc động của đời sống văn minh, tập quỏn chăn nuụi tự nhiờn, thả rụng trõu bũ, lợn gà đó khụng cũn, gia sỳc, gia cầm đó được chăm nuụi trong cỏc chuồng trại sạch sẽ, tỏch biệt khỏi nhà dõn.

Trong những năm đầu khi mới thành lập huyện, do điều kiện kinh tế cũn khú khăn, chăn nuụi trở thành nghề phụ của hầu hết cỏc gia đỡnh trong huyện, kể cả những gia đỡnh cụng chức, gia đỡnh tiểu thương, để tận dụng nguồn cơm thừa, canh cặn và nhằm giải quyết một phần khú khăn về kinh tế cho gia đỡnh. Cho nờn thời kỳ này chăn nuụi mang tớnh chất nhỏ lẻ, mụ hỡnh: vườn – ao- chuồng tự cấp, tự cung là phổ biến.

Tuy vậy, năm 1971 được sự hừ trợ vốn của tỉnh, huyện xõy dựng được trại chăn nuụi lợn giống quốc doanh Tõn Kỳ. Trại cú trờn 50 cỏn bộ, nhõn viờn, cung cấp một số lợn giống cho nhõn dõn trong huyện. Tuy nhiờn do buụng lỏng quản lý, bệnh dịch hoành hành nờn trại chăn nuụi này hoạt động khụng cú hiệu quả và giải thể.

Nhìn chung, trong giai đoạn từ 1963 đờ́n 1985 nghành chăn nuụi của huyợ̀n phát triờ̉n kém và thiờ́u hiợ̀u quả. Sụ́ lượng trõu bò trờn địa bàn huyợ̀n chủ yờ́u đờ̉ cày, kéo phục vụ cho sản xuṍt nụng nghiợ̀p. Viợ̀c trao đụ̉i buụn bán hõ̀u như khụng diờ̃n ra. Cụ thờ̉:

- Tụ̉ng đàn trõu: Năm 1963 đạt 16.532 con, đờ́n năm 1985 đạt 25.000 con. - Tụ̉ng đàn bò: Năm 1963 đạt 13.027 con, đờ́n năm 1985 đạt 23.715 con. - Tụ̉ng đàn lợn: Năm 1963 đạt 28.657 con, đờ́n năm 1985 đạt 39.078 con.

Thỏng 12 – 1986, tại đại hội Đảng toàn cầu lần thứ IV, Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới, xúa bỏ cơ chế quan liờu bao cấp thỡ nền kinh tế nụng nghiệp núi chung và ngành chăn nuụi núi riờng cú sự phỏt triển đỏng kể. Năm 1995, tổng đàn trõu bũ của huyện đạt 42.480 con, đàn lợn năm 1995 cú 41.673 con. Cựng với trõu, bũ, lợn..phong trào nuụi hươu, dờ, cỏ nước ngọt và cỏc loại đặc sản như: Ba ba, trờ lai… mụ hỡnh kinh tế VAC đó đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chăn nuụi thời kỳ này cũng chỳ trọng đổi mới và nõng cao chất lượng con giống tăng trọng lượng xuất chồng, lượng theo nhu cầu của thị trường. Tuy vậy, ngành chăn nuụi ở giai đoạn này cũn hết sức nhỏ lẻ, phõn tỏn, chưa tạo thành nền kinh tế hàng húa.

Trong những năm gần đõy, ngành chăn nuụi của huyện cú những chuyển biến hết sức đỏng kể. Phỏt huy tiềm năng lợi thế của huyện về điều kiện tự nhiờn, đất đai rộng, phỏt triển cõy trồng quanh năm, dồi dào nguồn thức ăn cho gia sỳc. Tỉnh và huyện cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch, để phỏt triển ngành chăn nuụi nhằm phỏt huy tốt tiềm năng, lợi thế tự nhiờn,

sử dụng nguồn lực lao động sẵn cú, giải quyết nhu cầu tạo việc làm cho người lao động.

Huyện tiến hành quy hoạch vựng sản xuất giống và trồng cỏ, chuồng trại, chỳ trọng ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuụi như: vấn đề con giống (bũ lai Sind, lợn lai hướng nac,..), xõy dựng và thực hiện cỏc đề ỏn phỏt triển chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh trong phỏt triển nụng nghiệp.

Tuy nhiờn do ảnh hưởng của dịch bệnh thường xuyờn đe dọa, giỏ cả đầu ra khụng ổn định, người nụng dõn thiếu vốn để đầu tư, đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật vừa thiờ́u về số lượng vừa yếu về chuyờn mụn…nờn tõm lý người dõn chưa mạnh dạn trong đầu tư, phỏt triển chăn nuụi. Do vậy nờn số lượng đàn trõu bũ xu hướng giảm, đàn bũ và lợn cú tăng nhưng khụng đỏng kể, cụ thể:

- Tổng đàn trõu: năm 2005 đạt 33.059 con, đến năm 2010 giảm xuống cũn 30.843 con, giảm 3%.

- Tổng đàn bũ năm 2005 là 22.183 con lờn 18.898 con năm 2010, tăng 1%. Trong đú bũ lai Sind năm 2005 là: 4.525 con, năm 2010 là 9.391con, tăng 107 %

- Tổng đàn lợn năm 2005 là : 53.403 con lờn 58.279 con và năm 2010, tăng 9%.

Mặc dự số lượng tổng đàn tăng thấp nhưng sản lượng xuất chuồng tăng cao, năm 2005 là 8.618 tấn đến năm 2010 là 10.107 tấn, tăng 17,3% [32,2].

Ngoài trõu, bũ, lợn vốn chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế chăn nuụi thỡ cỏc loại con khỏc như : Dờ, nhớm, gia cầm cũng được người dõn đầu tư, phỏt triển và cho hiệu quả kinh tế khỏ cao. Đàn dờ năm 2008 đạt 8.984 con và nú cũn tiếp tục phỏt triển hơn nữa trong thời gian tới vỡ nú phự hợp với địa hỡnh, điều kiện tự nhiờn của huyện. Tổng đàn gia cầm khụng ngừng phỏt triển, hiện nay nhiều gia đỡnh xõy dựng mụ hỡnh chăn nuụi : Gà thả vườn, mụ hỡnh nuụi nhớm,...cho thu nhập hàng chục triệu đồng/ năm. Hiện nay, ngành

chăn nuụi về cơ bản đó cung cấp đủ nhu cầu về thực phẩm trong huyện và xuất bỏn sang cỏc huyện lõn cận như Đụ lương, Nghĩa Đàn...

Bảng thống kờ số lượng và thành phẩm chăn nuụi huyện Tõn Kỳ

TT Cỏc sản phẩm chủ

yếu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 1 Tổng đàn trõu Con 30.843 28.867 Sản phẩm tớnh Tấn 2.726 3.141 2 Tổng đàn bũ Con 18.898 20.017 Sản phẩm tớnh Tấn 1.868 1.816 3 Tổng đàn lơn Con 58.279 58.783 Sản lượng tớnh Tấn 4.281 5.756 4 Tổng đàn gia cầm Con 811 727 Sản lượng tớnh Tấn 904 2.207 5 Kộn tằm Tấn 2 6

(Nguồn :UBND Huyện cung cấp - Tài liệu lưu tại văn phũng UBND Huyện)

Bảng thống kờ cho thấy, ngành chăn nuụi ở Tõn Kỳ đạt được những thành tựu nhất định. Tuy vậy những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển chăn nuụi của huyện. Trong thời gian tới, đề nghị cỏc cấp lónh đạo cần cú những chớnh sỏch, biện phỏp thớch hợp để đưa ngành chăn nuụi của huyện phỏt triển hơn nữa.

Như vậy, cú thể thấy trong gần 50 năm qua, nền kinh tế nụng nghiệp của huyện Tõn Kỳ đó cú những chuyển biến hết sức quan trọng, từ một nền kinh tế tự cung tự cấp, khộp kớn với những tập quỏn canh tỏc hết sức lạc hậu đó dần dần hỡnh thành một nền kinh tế nụng nghiệp hàng húa, theo hướng hiện đại húa nụng nghiệp. Mặc dự chiếm tỷ trọng chưa cao trong nền kinh tế, số lượng lao động trong nụng nghiệp ngày càng giẻm đi nhưng với những chớnh sỏch, định hướng đỳng đắn của Tỉnh, của huyện, nền kinh tế của huyện Tõn Kỳ cú những bước phỏt triển vượt bậc.

Tuy nhiờn, với lợi thế là một huyện miền nỳi, diện tớch khỏ rộng lớn, Tõn Kỳ cú rất nhiều điều kiện để phỏt triển nụng nghiệp. Mức độ phỏt triển

nụng nghiệp hiện nay tuy lớn nhưng vẫn chưa tương xứng với mảnh đất này. Trong thời gian tới, đề nghị cỏc cấp chớnh quyền tỉnh, của huyện cần cú những chớnh sỏch, biện phỏp tiến bộ và phự hợp hơn nữa để khuyến khớch người dõn chỳ trọng đầu tư vào nụng nghiệp, tiếp tục chuyển dần phương thức chăn nuụi, cõy trồng nhỏ lẻ sang mụ mụ hỡnh, quy mụ vừa và lớn. Tập trung trồng cõy chuyờn canh, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ỏp dụng vào cõy trồng vật nuụi, tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao đủ sức cạnh tranh trờn thị trường, tạo thờm việc làm cho người lao động tăng thu nhập cho người dõn.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 39 - 43)