Cũng như cụng nghiợ̀p, tiờ̉u thủ cụng nghiợ̀p trong thời gian đõ̀u cũng gặp rṍt nhiờ̀u khó khăn trong phát triờ̉n. Các hoạt đụ̣ng tiờ̉u thủ cụng nghiợ̀p trong thời gian đõ̀u cũng chỉ là sản xuṍt các loại cụng cụ phục vụ cho sản xuṍt nụng nghiợ̀p như : dao, cuụ́c, xẻng, giường tủ, đan lát...
Đến năm 1964, Huyện mới thành lập được cỏc cơ sở thủ cụng nghiệp như : Tõn Hồng, Xuõn Lam, Lưu Kỳ, tăng cường một số cơ sở đồ mộc, phỏt triển mạnh cỏc cơ sở sản xuất vật liệu xõy dựng, nhất là cỏc lũ gạch ngúi, từ chỗ chỉ cú một cơ sở trong cả huyện, đến năm 1982 hầu hết cỏc xó đó cú lũ gạch, ngúi. Riờng năm 1981, sản lượng ngúi tăng 90%, sản lượng vụi tăng 36% so với năm 1980. Gớa trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tăng
cao, từ 14 triệu đồng năm 1981 lờn 25 triệu đồng năm 1985 (tiền cũ, chưa đổi), tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 12% [10,140]
Hiện nay, cựng với sự phỏt triển của xó hội, cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống như : gia cụng cơ khớ, mộc, đan lỏt, dệt thổ cẩm...vẫn được duy trỡ và phỏt triển nhằm đỏp ứng nhu cầu của cư dõn trờn địa bàn. Trong số đú đỏng kể nhất là đồ mộc và sản xuất gạch ngúi. Hiện tại trờn địa bàn huyện cú trờn 50 xưởng mộc, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động với mức lương từ 2 triệu đến 3.5 triệu đồng mỗi thỏng. Những sản phẩm mà họ làm ra như bàn ghế, gường, tủ...hết sức tinh xảo, kiểu dỏng rất đa dạng và bắt mắt, trở thành cỏc mặt hàng rỏt được ưa chuộng khụng chỉ nhõn dõn địa phương mà cũn cả nhõn dõn cỏc vựng lõn cận. Tuy nhiờn, do quy mụ nhà xưởng cũn nhỏ, mỏy múc đầu tư chưa nhiều nờn cỏc xưởng mộc này chỉ mới đỏp ứng được nhu cầu nhõn dõn địa phương.
Nghề sản xuất gạch ngúi trong những năm gần đõy phỏt triển rất mạnh cả về quy mụ lẫn số lượng và đó được UBND tỉnh cụng nhận là làng nghề từ năm 2006 giỏ trị sản xuất hàng năm đạt 40 -50 tỷ đồng, đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước trờn 10 tỷ đồng/ năm. Sản phẩm được tiờu thụ ở gần hết cỏc huyện trong tỉnh, cỏc tỉnh lõn cận và cả nước lào.
Ngoài cỏc ngành nghề trờn, hiện nay trờn địa bàn huyện cựng đó hỡnh thành cỏc làng nghề mới như : mõy tre ở xó kỳ sơn, dõu tằm ở xó nghĩa đồng, dệt thổ cẩm ở xó tiờn kỳ....
Thực hiện nghị quyết số 06 NQ/TU ngày 08/08/2001 của ban chấp hàng tỉnh ủy Nghệ An (khúa XV) về phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng làng nghề Nghệ An thời kỳ 2001- 2010, UBND huyện cũng đó cú những chớnh sỏch nhằm khụi phục và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng truyền thống, đặc biệt là ngành nghề dệt thổ cẩm và may mặc của cỏc dõn tộc ớt người trờn địa bàn huyện cú nguy cơ mai một vỡ khụng thể cạnh tranh với
cỏc loại sản phẩm may mặc quỏ rẻ sản xuất hàng loạt từ ngành may mặc trong nước. UBND huyện đó tớch cực chỉ đạo, tổ chức du nhập và phỏt triển mõy tre đan, dệt thổ cẩm...Tuy nhiờn, sảm phẩm chất lượng cao chưa cú, hiệu quả kinh tế chưa cao...
Nhỡn chung, ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện Tõn Kỳ trong những năm qua đó cú những chuyển biến đỏng kể nhưng tốc độ tăng trưởng cũn chậm, quy mụ sản xuất nhỏ lẻ. Vỡ quy mụ sản xuất cũn nhỏ, trang thiết bị đầu tư khụng đồng bộ nờn hiệu quả sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp cũng chưa cao. Đặc biệt trong quỏ trỡnh chuyển đổi của nền kinh tế cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc nghề thủ cụng truyền thống của cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số, đỏng lẽ ra phải là thế mạnh của huyện như nghề đan lỏt, dệt thổ cẩm...đó khụng những khụng được phỏt huy, thậm chớ cũn cú nguy cơ mai một, lóng quyờn. Thiết nghĩ, đối với một huyện miền nỳi như Tõn Kỳ, khụng cú những điều kiện thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp thỡ từ việc phỏt triển những làng nghề thủ cụng truyền thống là một hướng đi phự hợp, vừa tạo được sự phỏt triển bền vững, vừa giữ gỡn được bản sắc văn húa dõn tộc, tạo tiền đề để phỏt triển những ngành kinh tế khỏc như thương mại, dịch vụ, nhưng điều đỏng tiếc , Tõn Kỳ đó khụng phỏt huy được lợi thế đú. Cú lẽ cũng vỡ vậy nờn mặc dự là huyện phỏt triển rất năng động trong những năm qua nhưng vẫn chưa tạo được nột riờng của một thị trấn miền nỳi, và tỷ lệ người lao động chưa cú việc làm vẫn cũn cao.