Chuyển biến về ngư nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 47 - 53)

Là huyện miền nỳi cú nhiều hồ, đập và một số sụng suối chảy qua nờn diện tớch mặt nước của huyện tương đối lớn (2.591,86 ha, chiếm 3,56% tổng diện tớch đất tự nhiờn). Đõy là điều kiện, nguồn lợi tự nhiờn để tạo điều kiện cho phỏt triển ngành ngư nghiệp, khai thỏc và nuụi trồng thủy sản. Đặc biệt đõy là một trong những ngành khỏ quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ nờn được nhõn dõn chỳ trọng, tận dụng mọi diện tớch mặt nước, đắp đập, đào ao, hồ để nuụi trồng và phỏt triển thủy sản.

Trong những năm đầu khi mới thành lập huyện, do điều kiện kinh tế cũn khú khăn, giao thụng cỏch trở nờn ngành ngư nghiệp chưa cú điều kiện để phỏt triển, cư dõn chỉ chủ yếu đỏnh bắt tự nhiờn chứ chưa cú việc đào ao nuụi cỏ. Nhưng đến đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX, khi mụ hỡnh kinh tế VAC (vườn – ao – chuồng) phỏt triển mạnh thỡ gần như ở mỗi hộ gia đỡnh nụng dõn trong huyện, bờn cạnh vườn rau, chuồng bũ, chuồng lợn bao giờ cũng làm thờm một cỏi ao để nuụi thả cỏ. Thời kỳ này, mặc dự diện tớch thả cỏ khỏ lớn nhưng sản lượng cỏ khụng cao. Bởi tiếng là cỏ ao nhưng lại được nuụi hầu như tự nhiờn, cỏ được nuụi tự tỡm kiếm thức ăn trong khuụn viờn chiếc ao, hoặc ăn phõn gia sỳc theo đỳng mụ hỡnh VAC, cựng lắm chủ ao cất cụng cắt cỏ, vớt bốo để nuụi cỏ. Do vậy mà năng suất cỏ khụng cao nờn đào ao nuụi cỏ chưa được xem là một nghề nhằm cải thiện đời sống kinh tế của hộ gia đỡnh. Hơn nữa, thời kỳ này, sản lượng đỏnh bắt cỏ trong tự nhiờn cũn lớn, lại được nhõn dõn ưa chuộng hơn, vỡ vậy đào ao thả cỏ là thỳ vui điền viờn và một phần để giải quyết nguồn thực phẩm tươi sống tại chỗ cho gia đỡnh.

Trong những năm đầu thế kỷ XXI, khi sự giao lưu kinh tế giữ miền xuụi và miền ngược được đẩy mạnh. Học tập những mụ hỡnh kinh tế của người miền xuụi, phương thức sản xuất của người miền nỳi cũng cú nhiều thay đổi, nghề nuụi trồng thủy sản cũng chuyển sang sản xuất hàng húa. Mặc dự diện tớch nuụi trồng thủy sản cú tăng lờn nhưng khụng nhiều ( năm 2000 là

280 ha đến năm 2011 là 967 ha) [31,27], nhưng năng suất và sản lượng thủy sản nuụi trồng tăng lớn hơn nhờ việc người dõn mạnh dạn đầu tư đưa vào nuụi trồng những giống cỏ mới cho năng suất cao như cỏ trờ phi, rụ phi đơn tớnh, trắm, trụi...cỏc hộ chăn nuụi đó sử dụng thức ăn cụng nghiệp thay thế cho cỏ hay phõn chuồng, nuụi trồng đỳng quy cỏch kỹ thuật. Ngoài nuụi cỏ, nụng dõn cũn nuụi một số loại thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao khỏc như : ếch, lươn, baba...nhờ nuụi thủy sản mà nhiều hộ gia đỡnh đó thoỏt khỏi hộ nghốo, vươn lờn thành hộ khỏ.

Khụng chỉ đào ao thả cỏ, lươn, ếch...nhiều hộ gia đỡnh ven sụng con đó biết tận dụng diện tớch mặt nước sụng và lợi dụng dũng chảy để làm lồng, bố nuụi thả cỏ. Cỏ nuụi lồng thường được nuụi bằng rau, cỏ là chủ yếu. Do phải thường xuyờn vận động trước dũng chảy nờn thịt cỏ chắc và thơm lại đảm bạo vệ sinh an toàn thực phẩm nờn dễ dàng được người dõn chấp nhận. Vỡ vậy, nuụi cỏ lồng, bố cú giỏ trị kinh tế cao hơn nhiều so với nuụi cỏ thả ao.

Tuy nhiờn, do việc khai thỏc cỏt sỏi bừa bói cồn thờm việc ý thức người dõn chưa được cao trọng việc bảo vệ dũng chảy, làm ụ nhiễm nguồn nước nờn đó gõy ảnh hưởng rất lớn đến nghề nuụi cỏ lồng bố. Vỡ thế mà hiện nay hầu như khụng cũn một hộ gia đỡnh nào nuụi cỏ lồng bố nữa, họ buộc phải chuyển qua làm ngành nghề khỏc. Đú cũng là một thiệt thũi lớn đối với ngành nuụi trồng thủy sản của huyện.

Song song với việc nuụi trồng thủy sản, việc đỏnh bắt và khai thỏc thủy sản tự nhiờn cũng trở thành một nghề sinh sống đối với một bộ phận dõn cư trong huyện ( chủ yếu là người dõn tộc Thanh). Được thiờn nhiờn ưu đói dũng sụng Con trước đõy nhiều cỏ, hơn nữa cỏc con khe, con suối cũng cú khỏ nhiều tụm, cỏ, nờn đó hỡnh thành một bộ phận chuyờn đi đỏnh cỏ tự nhiờn. Tuy vậy, do đỏnh bắt quỏ bừa bói, khai thỏc khụng đi liền với bảo tồn và phỏt triển, cỏ lớn, cỏ bộ đều bị khai thỏc triệt để, thậm chớ người dõn cũn sử dụng

cả mỡn tự tạo và kớch điện để đỏnh bắt cỏ. Điều này làm cho việc khai thỏc, đỏnh bắt cỏ tự nhiờn ngày càng trở nờn khú khăn hơn. Sản lượng khai thỏc suy giảm theo thời gian, nhiều giống cỏ quý hiếm như cỏ mỏt, cỏ lệnh, cỏ thiểu...cú nguy cơ bị tiệt chủng.

Nhỡn chung, tỡnh hỡnh thủy sản ở huyện Tõn Kỳ trong một thập niờn trở lại đõy là tương đối tốt, đủ cung cấp nguồn thực phẩm tươi sống cho người dõn trong huyện. Do ỏp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nờn diện tớch nuụi trồng thủy sản tuy tăng nhưng khụng nhiều. Bờn cạnh đú, sản lượng thủy sản tăng nhanh theo hàng năm, cụ thể là :

- Diện tớch nuụi trồng thủy sản năm 2000 đạt được 280 ha, năm 2005 đạt 1.034 ha và năm 2008 giảm xuống cũn 976 ha.

- Tổng sản lượng thủy sản đạt 759 tấn ( năm 2000) lờn 1.030 tấn (năm 2006) và năm 2008 đạt 154 tấn [31,26].

Như vậy, cú thể núi ngư nghiệp khụng phải là thế mạnh của cư dõn huyện Tõn Kỳ, song đõy cũng là một ngành khỏ quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ nờn đó được nhõn dõn chỳ trọng, tận dụng mọi diện tớch mặt nước để nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản. Thực trạng ngành ngư nghiệp trong những năm gần đõy đũi hỏi UBND, Đảng bộ huyện Tõn Kỳ cần cú những giải phỏp tớch cực, chủ động để phỏt triển ngư nghiệp. Trong thời gian tới, huyện cần phải tăng cường, phỏt triển, nuụi trồng thủy sản hơn nữa, đặc biệt là ỏp dụng kỹ thuật mụ hỡnh : sản xuất cú hiệu quả kinh tế cao, để nuụi cỏ xen trờn đất trồng lỳa nước, tạo sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế trờn diện tớch nuụi trồng, phục vụ nhu cầu dõn sinh và tăng nguồn thu cho nền kinh tế của huyện. Trong phỏt triển, đặc biệt chỳ trọng nguồn lợi thủy sản với đảm bảo mụi trường, nguồn nước để phỏt triển bền vững, khụng làm ảnh hưởng đến mụi trường dõn sinh.

Tõn Kỳ là một huyện miền nỳi, nơi mà 80% diện tớch đất tự nhiờn là đồi nỳi. Việc phỏt triển kinh tế mũi nhọn của huyện, và thực tế là gần 50 năm sau ngày thành lập, nền kinh tế núi chung và nụng – lõm – ngư núi riờng đó cú những chuyển biến hết sức tớch cực.

Từ một nền nụng nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp về phương thức canh tỏc lạc hậu, sau gõ̀n 50 năm xõy dựng và phát triờ̉n, Tõn Kỳ đó dần xõy dựng được một nền nụng nghiệp hiện đại theo hướng sản xuất hàng húa, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đó được người nụng dõn đưa vào ứng dụng trong sản xuất nụng nghiệp và đạt được hiệu quả kinh tế cao

Lõm nghiệp, trồng rừng vốn là thế mạnh của một huyện miền nỳi như Tõn Kỳ. Tổng diện tớch đất lõm nghiệp của huyện lờn đến 37.864 ha. Rừng Tõn Kỳ cú nhiều loại gỗ quý hiếm như : lim, lỏt, dổi...Tuy nhiờn do tập quỏn di canh, di cư, phỏ rừng làm rẫy cộng thờm nạn lõm tặc hoành hành...nờn diện tớch rừng của huyện cũng đó giảm sỳt đỏng kể.

Tuy nhiờn, dưới sự lónh đạo của huyện, ngành lõm nghiệp đó dần đi vào quy củ, đặc biệt là sau Đại Hội VI của Đảng (12/1986) với chủ trương đổi mới xúa bỏ cơ chế quan liờu bao cấp – ngành lõm nghiệp của huyện cũng chuyển từ lõm nghiệp truyền thống sang lõm nghiệp xó hội. Việc khoanh nuụi, bảo vệ cõy trồng và trồng rừng từng bước được thực hiện và phỏt triển. Việc giao đất, giao rừng ngày càng cú hiệu quả.

Hiện nay, UBND huyện rất quan tõm đến cụng tỏc định canh định cư gắn với việc giao đất khoỏn rừng theo nghị định 163/CP của chớnh phủ, tạo điều kiện cho nhõn dõn sản xuất lõu dài, bền vững. Xõy dựng và phỏt triển nhiều mụ hỡnh nụng lõm kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, tiến tới làm giàu trờn chớnh quờ hương mỡnh.

Cụng tỏc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, cụng tỏc khai thỏc và bảo vệ rừng... được UBND huyện tiến hành kiểm tra thường xuyờn, nờn diện

tớch rừng luụn được đảm bảo. Diện tớch rừng trồng khụng ngừng được tăng lờn, đọ che phủ của rừng năm 2011 đạt gần 38%.

Là một huyện miền nỳi, diện tớch nuụi trồng thủy sản chủ yếu là từ cỏc hồ đập và một số sụng suối chảy qua địa bàn nờn diện tớch và sản lượng nuụi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng thấp trong tổng giỏ trị toàn ngành ( khoảng 2,5%)

Nhỡn chựng, cỏc ngành nụng – lõm – ngư trong những năm gần đõy phỏt triển ổn định. Tổng giỏ trị sản xuất nụng lõm ngư nghiệp năm 2009 đạt 382,6 tỷ đồng. Năm 2010 đạt 405,3 tỷ. Bỡnh quõn lương thực đầu người đạt mức tăng trưởng nhanh và ổn định. Năm 2005 đạt 347kg/người năm 2010 đạt 417kg/người [34,2],[35,1].

Bờn cạnh những chuyển biến tớch cực trong ngành kinh tế nụng, lõm, ngư thỡ vẫn cũn bộc lộ một số lạm chế, yếu kộm nhất định như sau :sản xuất nụng nghiệp vẫn cũn manh mỳn, sản xuất hàng húa chưa phỏt triển, cũn mang nặng hỡnh thức tự cung, tự cấp. Diện tớch trồng rừng và khai thỏc rừng tăng chậm và chưa đem lại nhiều hiệu quả kinh tế cao, nuụi trồng thủy sản cũn mang tớnh tự phỏt và khụng tập trung, hệ thống giao thụng đồng nội yếu kộm, vận chuyển khú khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kộm....kỳ vọng trong thời gian tới, UBND huyện cú những chớnh sỏch cơ chế hợp lý để thu hỳt vốn đầu tư, huy động vốn trong nhõn dõn để hoàn thiện cơ sở hạ tầng...để ngành nụng lõm ngư nghiệp của huyện phỏt triển đỳng với tiềm năng vốn cú của nú.

Chương 3:

CHUYấ̉N BIấ́N Vấ̀ CễNG NGHIậ́P, TIấ̉U THỦ CễNG NGHIấP, THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ

Xỏc định phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ là nhiệm vụ quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện nhằm đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa, cỏc cấp, cỏc ngành đó chỳ trọng đầu tư, thực hiện chương trinhg đổi mới đặc biệt là từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) và đó đạt được những kết quả hết sức khả quan.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w