Thương mạ i:

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 68 - 74)

Trong những năm đầu khi mới thành lập huyện, do điều kiện kinh tế cũn khú khăn, đất nước cũn chia cắt, trỡnh độ dõn trớ thấp, do cơ chế quản lý theo kiểu bao cấp...cho nờn cỏc hoạt động mua bỏn, trao đổi bị kỡm hóm và hầu như khụng phỏt triển. Hàng húa khan hiếm và chủ yếu là do nhà nước nắm và phõn phỏt cho nhõn dõn, kinh tế hàng húa hầu như khụng cú điều kiện để phỏt triển. Phải đến năm 1986, sau khi Đảng ta đưa ra chủ trương đổi mới và hội nhập, xúa bỏ cơ chế quan liờu bao cấp thỡ cỏc ngành kinh tế như thương mại, dịch vụ mới cú điều kiện phỏt triển.

Hiện nay, nhờ những chớnh sỏch đổi mới, mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà Nước, ngành thương mại, thị trường miền nỳi núi chung và Tõn Kỳ núi riờng đó cú những khởi sắc nhất định. Giao lưu hàng húa ngày càng phỏt triển, cỏc loại hỡnh dịch vụ gắn liền với lưu thụng hàng húa cũng được phỏt triển, gúp phần nõng cao đời sống của nhõn dõn.

Ở huyện Tõn Kỳ hiện nay, tồn tại song song hai thành phần kinh tế thương mại : Thương nghiệp nhà nước và thương nghiệp dõn doanh.

Thương nghiệp nhà nước ( thương nghiệp, lương thực, thực phẩm, vật tư...) đó thực hiện cú kết quả việc cung ứng cỏc hàng chớnh sỏch với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số trờn địa bàn huyện. Được nhà nước trợ giỏ, trợ cước một số mặt hàng thiết yếu nờn đó gúp phần quan trọng trong việc bỡnh ổn giỏ cả thị trường, cải thiện đời sống cho đồng bào miền nỳi.

Thương nghiệp dõn doanh phỏt triển nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong bỏn lẻ, gúp phần làm phong phỳ, sống động thị trường. Đõy cũng chớnh là lực lượng làm thay đổi diện mạo của huyện đó hoàn toàn thay đổi. Tớnh đến ngày 31/12/2010, trờn địa bàn huyện cú 44 doanh nghiệp và 2.545 hộ cỏ thể kinh doanh thương mại, hoạt động rộng khắp và phõn bổ đến

tận thụn bản nờn đó đỏp ứng một phần quan trọng cỏc nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn.

Bờn cạnh cỏc loại hỡnh thương nghiệp, chợ được xem là một bộ phận cấu thành quan trọng của mạng lưới thương nghiệp xó hội ở Tõn Kỳ. Trờn địa bàn huyện hiện cú 22 chợ trong đú 12 chợ loại III và 10 chợ tạm với tổng số hộ kinh doanh lờn tới 4.230 người, trong đú cú 2.800 hộ kinh doanh thường xuyờn và 1.430 hộ kinh doanh khụng thường xuyờn. Đặc biệt, năm 2005 trung tõm thương mại chợ Lạt được hoàn thành và đưa vào sử dụng, khai thỏc và trở thành trung tõm thương mại, đầu mối giao lưu kinh tế của huyện. Đõy là đầu mối cung cấp hàng húa trong cỏc xó huyện đồng thời cũng là nơi diễn ra cỏc hoạt động trao đổi, buụn bỏn chớnh của cộng đồng cư dõn thị trấn Lạt núi riờng và nhõn dõn trong huyện núi chung. Vỡ thế chợ Lạt vẫn mang sắc thỏi riờng của một chợ miền nỳi. Hàng húa phần lớn là những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho đồng bào vựng sõu, vựng xa như : dầu ăn, muối Iốt, cụng cụ lao động....Bờn cạnh đú là những sản phẩm thủ cụng của đồng bào cựng với những lõm thổ sản cũng được đưa đến đõy để trao đổi, buụn bỏn.

Mặc dự quy mụ khụng lớn, chỉ quy tụ khoảng 150 hộ kinh doanh bỏn buụn, bỏn lẻ, nhưng chợ Lạt là nhõn tố hết sức quan trọng trong việc phỏt triển nền kinh tế của thị trấn núi riờng, của toàn huyện núi chung. Là cầu nối quan trọng để đưa nền kinh tế, văn húa miền nỳi gắn liền với kinh tế, văn húa miền xuụi. Bởi với nhõn dõn miền nỳi, chợ khụng đơn thuần là nơi trao đổi hàng húa mà cũn là nơi giao lưu văn húa.

Cựng với việc mở rộng số hộ kinh doanh, chủng loại hàng húa trờn thị trường ngày càng đa dạng và phong phỳ, gúp phần ổn định thị trường, lưu thụng hàng húa. Là trung tõm thương mại của một huyện nỳi nờn ở đõy đặc biệt quan tõm đến cỏc mặt hàng phục vụ cho người dõn khu vực miền nỳi như : muối Iốt, dầu hỏa, sỏch vở, thuốc chữa bệnh....Ngoài ra một số hộ cũn

mở rộng kinh doanh cỏc mặt hàng thiết yếu như vật tư phõn bún, lương thực, hàng may mặc, dụng cụ gia đỡnh... Và gần đõy, do nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, nhiều mặt hàng xa xỉ cũng đó xuất hiện như : Cửa hàng chuyờn kinh doanh vàng bạc, đỏ quý, điện thoại di động, đồ dõn dụng cao cấp, quần ỏo, dày dộp thời trang...

Hệ thống mạng lưới kinh doanh xăng dầu trờn địa bàn huyện tớnh đến năm 2011 cú 43 cửa hàng xăng, dầu, trong đú cú 3 cửa hàng loại II, 40 cửa hàng loại III và loại IV (chưa cú cửa hàng loại I), với tổng số vốn đầu tư gần 17,3 tỷ đồng, diện tớch đất sử dụng là 13.050m2. Về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp và nhõn dõn trờn địa bàn huyện.

Trong thời gian gần đõy, cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, quảng bỏ thương hiệu hàng húa của Tõn Kỳ cũng như của tỉnh Nghệ An được tổ chức khỏ bài bản. Hàng năm huyện đó phối hợp với cỏc đơn vị đó tổ chức 1 -2 hội chợ thương mại tại thị trấn Lạt, quy mụ mỗi hội chợ từ 80 -100 gian hàng.

Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường trờn địa bàn cũng được quan tõm, tăng cường. Thường xuyờn phối hợp với cỏc lực lượng chi cục quản lý thị trường và cỏc đơn vị chức năng tổ chức cỏc cuộc kiểm tra đăng ký kinh doanh, niờm yết giỏ, chống hàng giả, hàng kộm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm...Gúp phần ổn định, xõy dựng và phỏt triển thị trường.

3.2.2. Dịch vụ

Ngành dịch vụ trong thời gian gần đõy phỏt triển mạnh, đặc biệt là ngành dịch vụ vận tải. Nếu như ở những thập niờn 80, 90 của thế kỷ XX, việc đi lại của cư dõn trờn địa bàn là hết sức khú khăn và vất vả. Do giao thụng đi lại khú khăn, địa bàn chia cắt, kinh tế kộm phỏt triển...Nờn mỗi ngày chỉ cú 1 đến 2 chuyến xe khởi hàng từ huyện xuống vinh, thỡ nay trờn địa bàn huyện đó cú đến 165 hộ cú xe ụ tụ tải, 28 hộ cú ụ tụ hành khỏch đỏp ứng nhu cầu đi

lại của người dõn cũng như việc thụng thương hàng húa, giao lưu văn húa giữa miền xuụi và miền ngược [34,7].

Ngoài dịch vụ vận tải, dịch vụ bưu chớnh viễn thụng trong những năm gần đõy cũng phỏt triển mạnh. Về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu của nhõn dõn trờn địa bàn. Đến nay, hầu hết cỏc xó, thị trong huyện đều cú bưu điện văn húa xó, số thuờ bao điện thoại đạt 50 mỏy/100 dõn.

Dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng cũng phỏt triển mạnh. Hiện nay trờn địa bàn huyện cú cỏc tổ chức tớn dụng như : Ngõn hàng chớnh sỏch, ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn với cỏc chi nhỏnh như tõn phỳ, tõn an, Nghĩa Dũng... Về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư cho cỏc doanh nghiệp và dõn cư trờn địa bàn. Đặc biệt là hỗ trợ về vốn cho cỏc đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số để phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp, giỳp người dõn xúa đúi giảm nghốo.

Ngoài ra, cỏc dịch vụ như sửa chữa ụ tụ, xe mỏy, sửa chữa điện tử, đào tạo lỏi xe, bến xe liờn tỉnh....Đều được phỏt triển rộng khắp và được phõn bố đến tận thụn, bản.

Đặc biệt, Tõn Kỳ cũn cú đường mũn Hồ Chớ Minh đi qua dài 38,5km. Theo quy hoạch của chớnh phủ thỡ sắp tới sẽ thi cụng giai đoạn 2, đi qua 8 xó. Đõy là một lợi thế quan trọng trong việc quy hoạch và phỏt triển ngành dịch vụ và thương mại. Sắp tới khi cỏc khu, cụm cụng nghiệp trờn địa bàn đi vào hoạt động chắc chắn ngành thương mại, dịch vụ của huyện sẽ phỏt triển mạnh hơn nữa.

3.2.3. Du lịch

Tõn Kỳ là huyện miền nỳi khụng cú nhiều điểm du lịch thu hỳt khỏch du lịch cả trong và ngoài nước. Điểm du lịch chủ yếu của huyện là cột mốc số KM 0 nằm trờn con đường Hồ Chớ Minh huyền thoại. Hàng năm cú một lượng khỏch nhất định đến tham quan và học tập tại đõy. Đặc biệt là cú khỏ

nhiều đoàn học sinh, sinh viờn đến học tập thực tế. Ngoài ra trờn địa bàn huyện cũng cú khỏ nhiều hang động đẹp như hang Thung Khiển (Tõn Hợp), hang ấ́ch ( Tõn Long), dóy nỳi đỏ vụi Lốn Rỏi....Tuy nhiờn lượng khỏch du lịch tham quan trờn địa bàn chưa được nhiều, cỏc dịch vụ du lịch (nhà hàng, khỏch sạn) cũn kộm và chưa phỏt triển.

Nhỡn chung, du lịch trờn địa bàn huyện Tõn Kỳ chưa được quan tõm chỳ ý, hệ thống hạ tầng du lịch như khỏch sạn, nhà hàng, cụng trỡnh du lịch...chưa được đầu tư nờn cũn nhiều hạn chế, chưa đạt tiờu chuẩn cao. Bờn cạnh đú là việc tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch trờn địa bàn huyện cũn nhiều yếu kộm, chưa phỏt triển nờn lượng khỏch du lịch cũn khiờm tốn. Tuy vậy, nếu biết tận dụng và khai thỏc những tiềm năng sẵn cú thỡ trong tương lai Tõn Kỳ cú thể trở thành một trong những điểm đến của khỏch du lịch và ngoài tỉnh.

Như vậy, cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra mạnh mẽ, ngành thương mại, dịch vụ đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng cao trong kinh tế của huyện ( Năm 2010 chiếm 28,2%). Tổng mức lưu chuyển hàng húa bỏn lẻ của huyện tăng từ 139 tỷ đồng năm 2005 lờn 397,2 tỷ đồng năm 2010, chiếm 7,7% so với toàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2006 – 2010 đạt 23,4%/ năm. [34,1]. Tạo thờm việc làm cho người lao động, nhất là lao động phổ thụng, gúp phần làm giảm ỏp lực về mặt xó hội trờn địa bàn huyện, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiờu thụ sản phẩm cho cỏc ngành sản xuất. Đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phỏt triển sản xuất và tiờu dựng về hàng húa, đặc biệt là hàng chớnh sỏch, hàng thiết yếu,..Gúp phần ổn định kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghốo và từng bước nõng cao đời sống của nhõn dõn trờn địa bàn. Hàng húa phỏt triển sẽ kộo theo kết cấu hạ tầng thương mại cũng được củng cố và phỏt triển. Hiện đó hỡnh thành cỏc trung tõm mua

bỏn, từng bước gúp phần thay đổi cơ cấu dõn cư và diện mạo thị trường nụng thụn của huyện.

Mặc dự ngành thương mại, dịch vụ đó đạt được nhiều thành tựu ấn tượng nhưng thực tế sự phỏt triển của ngành thương mại và dịch vụ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của huyện hiện cú. Cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ nhỡn chung cũn nghốo nàn lạc hậu. Tập quỏn kinh doanh hàng húa chưa phổ biến và chưa in sõu trong tõm trớ của người dõn nờn thị trường cũn mang tớnh tự cung, tự cấp và khộp kớn. Giao lưu hàng húa cũn kộm phỏt triển. Hơn nữa, quan điểm nhận thức của một số bộ phận cỏn bộ, nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của hoạt động thương mại nội địa đối với nền kinh tế chưa rừ ràng, đầy đủ và sõu sắc. Tư tưởng cho rằng, thương mại là khõu trung gian, khụng tạo ra sản phẩm hàng húa và do đú khụng được khuyến khớch ưu đói đó kỡm hóm sự phỏt triển của ngành thương mại nội địa. Bờn cạnh đú, UBND huyện cũng đó cú nhiều chớnh sỏch chưa phự hợp, chậm đổi mới để động viờn, khuyến khớch và huy động cỏc nguồn lực của cả xó hội tham gia đầu tư phỏt triển thương mại. Nhà nước đầu tư phỏt triển thương mại chưa mạnh, việc thực hiện cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực này cũn cú nhiều chồng chộo, kỷ cương, kỷ luật hành chớnh chưa nghiờm, đầu tư hạ tầng thiếu đồng bộ, giải phúng mặt bằng cũn chậm trễ và khú khăn, thủ tục hành chớnh cũn rườm rà....Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh chưa đồn bộ nờn việc xử lý, thỏo dỡ cỏc vướng mắc chưa kịp thời, người dõn vẫn cũn nhiều thủ tục phiền hà từ cỏc cơ quan nhà nước trong sản xuất kinh doanh. Chớnh vỡ vậy mà thương mại, dịch vụ của huyện tuy cú phỏt triển nhưng mang tớnh tự phỏt, chưa thực sự trở thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất và tiờu dựng và là đũn bẩy để phỏt triển cả sản xuất lẫn tiờu dựng.

Để phỏt triển mạng lưới thương mại, dịch vụ huyện Tõn Kỳ một cỏch toàn diện và vững chắc, phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội, yờu

cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ sản xuất và đời sống nhõn dõn, giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo, gúp phần ổn định chớnh trị, đảm bảo quốc phũng an ninh, trật tự an toàn xó hội. Để làm được điều đú, trong thời gian tới, đề nghị cỏc cấp cỏc ngành trong huyện cần cú những chớnh sỏch, đường lối phự hợp hơn nữa để ngành thương mại, dịch vụ của huyện Tõn Kỳ phỏt triển đỳng tiềm năng vốn cú.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w