Chuyển biến về lõm nghiệp, trồng rừng.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 43 - 47)

Tõn Kỳ là một huyện miền nỳi, do vậy cú rất nhiều diện tớch đất lõm nghiệp. Tổng diện tớch đất lõm nghiệp của huyện là : 37.864 ha ( quyết định số 482 /QĐ – UBND.NN ngày 02/02/2007 của UBND tỉnh Nghệ An)

Là vựng đất xưa kia vốn là "Rừng thiờng nước độc" cư dõn lại thưa thớt nờn sản lượng gỗ ở đõy rất lớn, đặc biệt cú nhiều loại gỗ quý hiếm như : lim, lỏt... Tuy nhiờn, cựng với thời gian, cư dõn nơi ngày một nhiều thỡ lượng gỗ ngày một ớt đi do sự khụng hiểu biết của cư dõn, do cỏi lợi ớch trước mắt...nờn họ tổ chức khai thỏc ồ ạt, tràn lan. Hơn nữa, do tập quỏn di canh, di cư, phỏ rừng làm rẫy của cỏc dõn tộc Thỏi, Thổ, Thanh...nờn đó làm cho diện tớch rừng bị giảm sỳt đỏng kể. Tuy vậy, được sự quan tõm của UBND Huyện thỡ ngành lõm nghiệp cũng đạt được nhiều thành tựu đỏng kể.

Kể từ ngày thành lập huyện, dưới sự lónh đạo của UBND Huyện, ngành lõm nghiệp đó dần đi vào quy củ. Tỡnh trạng phỏ rừng làm rẫy, khai thỏc gỗ tràn lan...đó giảm hẳn. Thay vào đú, UBND Huyện giao cho từng hợp tỏc xó quản lý và phỏt triển. Nhiều hợp tỏc xó quản lý, phỏt triển đều trờn cả 3 mặt : trồng cõy, tu bổ và khai thỏc. Huyện giành 25% lao động (700 người)

cho khai thỏc và trồng cõy, cú 3 hợp tỏc xó được nhà nước cho trồng rừng ( Nghĩa Bỡnh, Nghĩa Dũng và Đồng Du)

Chỉ tớnh riờng đến năm 1974, toàn huyện trồng được 37 ha một, 65 ha mỡ với 163.700 cõy mỡ, ươm gần 3,5 ha một, khai thỏc 5000m3 gỗ, 4000 site củi và trờn 70 vạn cõy tre, một, nứa...[10,114]

Tuy nhiờn, trong thời kỳ này, ngành lõm nghiệp của huyện phỏt triển yếu ớt, chưa phỏt huy được lợi thế của một huyện miền nỳi. Tỡnh trạng phỏ rừng làm rẫy, khai thỏc gừ trỏi phộp tuy được ngăn cấm nhưng vẫn xảy ra khỏ phổ biến, diện tớch rừng nguyờn thủy hầu như khụng cũn...

Đến đầu thập niờn 90 của thế kỷ trước, ngành lõm nghiệp của Tõn Kỳ cú những chuyển biến lớn. Thế mạnh kinh doanh và phỏt triển vốn rừng ở Tõn Kỳ được đẩy mạnh theo xu thế chuyển từ lõm nghiệp truyền thống sang lõm nghiệp xó hội. Việc khoanh nuụi bảo vệ và trồng rừng được chỳ trọng phỏt triển. Việc giao đất giao rừng ngày càng cú hiệu quả. Năm 1992 toàn huyện đó trồng mới 226 ha và 660 nghỡn cõy phõn tỏn. Năm 1993 trồng mới 400 ha. Huyện đó tiến hành giao đất, giao rừng cho từng xó viờn 1.100 ha. Khoanh nuụi, bảo về 1.650 ha.

Hiện nay nhờ thực hiện tốt cụng tỏc định canh định cư gắn với việc giao đất, khoỏn rừng theo nghị định 163/CP của chớnh phủ. Nhõn dõn huyện Tõn Kỳ đó và đang xõy dựng được nhiều mụ hỡnh sản xuất nụng lõm kết hợp, đem lại hiệu quả kinh tế khỏ, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng trờn toàn Huyện.

Kết quả điều tra hiện trạng rừng Huyện Tõn Kỳ năm 2008 như sau : - Diện tớch đất cú rừng là : 25.402,3 ha trong đú :

+ Rừng phũng hộ cú : 4.694,9 ha và trồng rừng là : 1.356,8 ha

+ Rừng sản xuất cú diện tớch : 19.351,6 ha (trong đú, rừng tự nhiờn là : 10.552,7 ha, rừng trồng là : 8.798,9 ha)

- Diện tớch đất chưa cú rừng là : 12.461,7 ha (trong đú rừng phũng hộ là 2.456,5 ha, đất rừng sản xuất là : 11.005,2 ha)

- Độ che phủ của rừng năm 2007 đạt 34,88% năm 2011 đạt 38%

- Trồng rừng tập trung : đạt 900 ha (năm 2000), 1064 ha (năm 2005), 916 ha (năm 2006), 948 ha (năm 2007), và 1.534 ha (năm 2008).

- Trữ lượng rừng : trữ lượng gỗ khoảng 675.160m3 (rừng phũng hộ :176.898m3 rừng sản xuất : 498.263m3 ) và trữ lượng tre, nứa, một khoảng 18.495 nghỡn cõy.

- Tổng số gỗ khai thỏc : đạt 270m3 (năm 2000), 7.277m3 (năm 2005), 4.815m3 (năm 2006), 9.271m3 (năm 2007) và 8.500m3 (năm 2008)

- Tổng số củi khai thỏc : đạt 235 nghỡn ster (năm 2000) lờn đến 143 nghỡn ster (năm 2005), 106 nghỡn ster (năm 2006), 172 nghỡn ster (năm 2007) và 170 nghỡn ster (năm 2008).

Huyện sớm quan tõm đến cụng tỏc định canh, định cư gắn với việc giao đất, khoỏn rừng theo nghị đinh 163/CP của chớnh phủ. Tạo điều kiện cho nhõn dõn sản xuất mang tớnh lõu dài, bền vững. Huyện đang xõy dựng được nhiều mụ hỡnh sản xuất nụng – lõm kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế khỏ, gúp phần vào xúa đúi giảm nghốo, tiến tới làm giàu trờn chớnh quờ hương của mỡnh, gúp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng trờn địa bàn Huyện.

- Thực hiện nghị quyết số 147/2007/QĐ/TTQ ngày 10/9/2007 của thủ tướng chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 đến 2015. Trong những năm qua, Huyện chỉ đạo và giao cho hạt kiểm lõm Tận Kỳ xõy dựng dự ỏn và giao cho ban quản lý rừng phũng hộ Tõn Kỳ làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý, thực hiện dự ỏn trờn địa bàn 17 xó, thị trấn gồm : Tõn Hợp, Tõn Xuõn, Giai Xuõn, Đồng Văn, Phỳ Sơn, Tõn Hương, Kỳ Sơn, Kết quả thực hiện cụng tỏc bảo vệ rừng : năm 2005 đạt 8.957,5 ha, năm 2006 đạt 5.150 ha, năm 2007 đạt 3.500 ha bà năm 2011 đạt đến 4.346 ha.

- Kết quả cụng tỏc xõy dựng rừng : năm 2005 đạt 4.861,5 ha, năm 2006 đạt 4.250 ha, năm 2007 đạt 1.689,4 ha và năm 2011 đạt 1.946,1 ha.

- Diện tớch rừng tập trung : năm 2000 đạt 900 ha (rừng nguyờn liệu đạt 730 ha), năm 2005 đạt 800 ha ( rừng nguyờn liệu đạt 620 ha), năm 2008 đạt 1.385 ha (rừng nguyờn liệu đạt 948 ha) và năm 2011 đạt 1.646 ha (rừng nguyờn liệu đạt 1.121 ha). Độ che phủ rừng năm 2011 đạt gần 38%.

- Tỡnh hỡnh khai thỏc, chế biến lõm sản đó được bảo vệ và quản lý chặt chẽ, nờn tỡnh trạng khai thỏc gỗ trỏi phộp hầu như khụng cú. Thờm vào đú là những chớnh sỏch, chủ trương của ngành kiờm lõm Huyện là đúng cử rừng tự nhiờn. Trong những năm qua huyện khụng cú chi tiờu khai thỏc rừng tự nhiờn mà chỉ được khai thỏc đối với rừng trồng.

- Về chế biến : hiện nay trờn địa bàn Huyện Tõn Kỳ đó hỡnh thành nhiều cơ sở chế biến lõm sản, chủ yếu là sản xuất cỏc sản phẩm dịch vụ cho xõy dựng, hàng mộc dõn dụng

Như vậy, cú thể núi rằng ngành lõm nghiệp của Huyện Tõn Kỳ từ năm 1963 đến nay đạt được nhiều thành tựu hết sức quan trọng. Từ tỡnh trạng phỏ rừng làm rẫy, khai thỏc gỗ trỏi phộp diễn ra tràn lan phổ biến...đến nay hầu như đó khụng cũn, thay vào đú là cụng tỏc bảo vệ và khai thỏc đó đi vào quy củ. Diện tớch rừng trồng ngày càng được tăng lờn, mụ hỡnh nụng – lõm kết hợp đó và đang phỏt huy hiệu quả kinh tế của mỡnh, làm cho người dõn tin tưởng và đầu tư vào rừng. Cụng tỏc bảo vệ rừng đó trở thành ý thức tự giỏc của người dõn.

Tuy vậy, để phỏt huy hết tiềm năng và lợi thế của mỡnh. Trong thời gian tới, đề nghị UBND huyện cần phải cú những chớnh sỏch phự hợp hơn nữa để hỗ trợ người dõn, để người dõn mạnh dạn đầu tư, phỏt huy lợi thế của mỡnh, cụ thể :

- Tiếp tục thực hiện tốt việc giao đất, khoỏn rừng đến từng tổ chức, từng hộ gia đỡnh, đẩy mạnh phỏt triển trang trại, trồng rừng để độ che phủ rừng đạt trờn 38% như hiện nay. Tiếp tục phỏt triển trồng rừng và bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phỏt triển nguyờn liệu, phục vụ sản xuất đồ mộc gia dụng, nguyờn liệu chế biến giấy và nguyờn liệu phục vẹ ngành nghề sản xuất thủ cụng Mỹ nghệ khỏc.

- Bảo vệ rừng : bảo vệ diện tớch rừng hiện cú, trồng rừng mới hết thời gian chăm súc, rừng khoanh nuụi, đảm bảo tiờu chớ thành rừng, cải tạo rừng nghốo thuộc rừng sản xuất thành rừng cú giỏ trị kinh tế cao.

- Trồng rừng : cần phải tập trung phỏt triển trồng rừng, rừng nguyờn liệu giấy, nguyờn liệu gỗ, phục vụ sản xuất kinh đồ mộ dõn dụng và gỗ cụng nghiệp. Làm giàu rừng tự nhiờn để cú sản phẩm hàng húa cũng cấp cho cỏc nhà mỏy chế biến, phục vụ nhu cầu lõm sản của nhõn dõn và xuất khẩu. Tăng nhanh độ che phủ và khả năng phũng hộ của rừng, phỏt huy mụ hỡnh nụng – lõm kết hợp, lấy ngắn nuụi dài, tăng hiệu quả kinh tế trờn đơn vị diện tớch.

- Khai thỏc rừng một cỏch hợp lý, khụng làm ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển bền vững với chức năng của rừng phũng hộ, thực hiện tốt cụng tỏc bảo vệ, phũng trừ sõu bệnh, nõng cao cụng tỏc tuyờn truyền để mọi người dõn cú ý thức trong cụng tỏc phũng chỏy và chữa chỏy rừng, khụng để chỏy rừng xảy ra....

TT Cỏc sản phẩm chủ

yếu ĐVT Năm 2010 Năm 1011 Năm 2012 1 Trồng rừng tập trung Ha 1.311 1.060 1.300 2 Khai thỏc gỗ m 3 17.897 18.544 20.000 3 Khai thỏc củi Ster 60.000 61.632 64.000 4 Khai thỏc nứa, một 1000 cõy 256 1.629 1.700

(Nguồn :UBND huyện Tõn Kỳ - Tài liệu lưu tại văn phũng UBND huyện)

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 43 - 47)