0
Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Về kinh tế

Một phần của tài liệu CÔNG CUỘC CẢI TỔ CỦA LIÊN XÔ (1985 1991) VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ SAU 20 NĂM NHÌN LẠI (Trang 66 -70 )

B. NỘI DUNG

1.2.1. Về kinh tế

Trong giai đoạn một của cơng cuộc cải tổ, Liên Xơ đã cĩ những chuyển biến nhất định nhưng mục đích tăng tốc trong thời gian ngắn đã thất bại. Liên Xơ chuyển sang chính sách mới - chính sách cải tổ.

Chính sách cải tổ kinh tế được thực hiện vào giữa năm 1987. Trong năm 1987 và 1988, cải tổ tập trung chủ yếu ở lĩnh vặc kinh tế với những cải cách tiến bộ. Tiếp đĩ cải tổ lan rộng ra các lĩnh vực khác.

Hội nghị tồn thể Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ họp từ ngày 25 đến 26/ 6/ 1987 đã thơng qua nghị quyết "Những nguyên tắc cơ bản trong cải cách quản lý kinh tế” và "Những nhiệm vụ của Đảng trong việc cải tổ căn bản cơng tác quản lý kinh tế". Tiếp theo ngày 29 đến 30/6/1987, Đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao họp. Hội nghị đã bàn luận về sự cần thiết và thực chất của cải cách, quản lý kinh tế, đến cải tạo chức năng quản lý kinh tế tập trung, cải tổ cơ cấu tổ chức và cơng tác của các cơ quan quản lý...

Hội nghị thảo luận về vấn đề sửa đổi và thơng qua Luật xí nghiệp. Đây là lần đầu tiên xí nghiệp được xác nhận cĩ địa vị kinh tế là người sản xuất hàng hố XHCN, mở rộng quyền tự chủ xí nghiệp. Sau khi được sửa đổi Luật xí nghiệp quốc doanh cĩ nội dung là:

- Xí nghiệp cĩ quyền chiếm hữu, sử dụng và phân phối một phần tài sản của tồn dân như vốn cố định, vốn lưu thơng cũng như các nguồn vật chất và tài chính, cĩ quyền chuyển nhượng bán, trao đổi, cho thuê quỹ cố định (nhà xưởng, thiết bị, cơng cụ...).

- Xí nghiệp thực hiện hồn tồn nguyên tắc hạch tốn kinh tế và tự lo vốn hoạch tốn kinh tế cĩ nghĩa là xí nghiệp phải thanh tốn tồn bộ các chi

phí thường xuyên kể cả quỹ lương, vốn đầu tư cải tạo và mở rộng xí nghiệp bằng tiền do xí nghiệp làm ra [30; 120]. Và điều đĩ cĩ nghĩa là những xí nghiệp thua lỗ lâu dài, làm ăn khơng cĩ khả năng trả nợ, sau khi cĩ khả năng trả nợ, sau khi cĩ sử dụng biện pháp xoay chuyển khơng cĩ kết qủa cĩ thể đĩng cửa.

- Quan hệ tài vụ giữa xí nghiệp và Nhà nước xây dựng trên cơ sở ổn định lâu dài định mức kinh tế (xí nghiệp trả chi phí cho Nhà nước theo định ngạch tiền vốn sản xuất, nguồn lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên đã sử dụng. Sau khi trả chi phí và trả lãi vay vốn ngân hàng Nhà nước sẽ đánh thuế tiền lãi mà Nhà nước để lại cho xí nghiệp áp dụng).

- Xí nghiệp cĩ quyền lập kế hoạch khi sản xuất như kế hoạch năm năm và kế hoạch hàng năm.

- Quản lý xí nghiệp thực hiện nguyên tắc kết hợp lãnh đạo tập trung và quyền tự quản của tập thể lao động, thực hiện chế độ bầu cử lãnh đạo xí nghiệp. Lãnh đạo xí nghiệp chiụ trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao động về kết quả xí nghiệp. Tập thể lao động, Đảng, Cơng đồn, Tổ chức đồn Thanh niên của xí nghiệp được tham gia giải quyết các vấn đề quan trọng và giám sát việc chấp hành.

- Xí nghiệp cĩ thể triển khai hoạt động kinh tế đối ngoại.

- Xí nghiệp cĩ quyền khơng thực hiện những chỉ thị của ngành chủ quản cấp trên vượt quá quyền hạn.

Mặt khác để các xí nghiệp hoạt động linh hoạt, cĩ hiệu quả, những người lao động cũng tiến hành cải cách căn bản về một số mặt như cơng tác kế hoạch, giá cung ứng vật tư tài chính, tín dụng, cơ cấu tổ chức quản lý...

Xem xét hội nghị ta thấy tốt lên một số nội dung mới và tư tưởng mới, tạo khơng khí phấn khởi, niềm tin trong xã hội. Nĩ đã loại bỏ chỉ tiêu pháp lệnh, thay thế bằng định mức kinh tế lâu dài. Đây được coi là đột phá lớn nhất

vì định mức kinh tế đã trở thành địn bẩy và phương tiện chủ yếu để lãnh đạo kinh tế.

Hội nghị cĩ cái nhìn mới về thị trường khi nền kinh tế hàng hố xã hội cĩ kế hoạch tức là đưa quan hệ hàng - tiền một cách hữu cơ vào hệ thống kinh tế XHCN.

Luật xí nghiệp đặt thương mại bán buơn lên vị trí hàng đầu, cung ứng tập trung đặt xuống vị trí thứ hai. Điều này chứng tỏ kinh tế đã đi theo khuynh hướng kinh tế hàng hố.

Cải cách căn bản cơ chế giá cả trong "Luật xí nghiệp” vạch rõ: "Giá cả thoả thuận và giá cả tự quy định sẽ được mở rộng". Trước đây Trung Quốc cũng tiến hành cải cách giá cả nhưng gặp nhiều khĩ khăn. Nay Liên Xơ cải cách cả giá bán buơn và bán lẻ.

Những xí nghiệp bị thua lỗ, khơng cĩ khả năng trả nợ, sản phẩm khơng cĩ nơi tiêu thụ, sản xuất khơng cĩ hiệu quả cĩ thể đĩng cửa điều đĩ cĩ nghĩa là thực tế Nhà nước đã cho phép phá sản.

Luật xí nghiệp cĩ nhiều điểm tiến bộ so với trước đây: "Cơng bằng mà nĩi thì đây là một kế hoạch cải cách cơ chế kinh tế rất chặt chẽ” [74; 100]. Nhưng vẫn gặp nhiều khĩ khăn trong thực hiện nên những tư tưởng mới mẽ hoặc chỉ được thực hiện nửa chừng hoặc khơng được thực hiện. Cải cách bị lái sang hướng khác.

Năm 1988, các Luật về hợp tác xã và Luật kinh doanh cá thể mở đường cho kinh doanh cá thể phát triển. Kinh tế tư nhân từ đây cĩ điều kiện phát triển mạnh mẽ.

Khu vực nơng nghiệp được đẩy mạnh cải cách và cĩ thay đổi lớn từ sau hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 3/1989. Hội nghị đã tiến hành cải tổ về ruộng đất, quyết định bãi bỏ sự quản lý siêu trung ương với tổ hợp nơng nghiệp - cơng nghiệp, giải tán Uỷ ban nơng cơng nghiệp Nhà nước Liên Xơ

được thành lập từ năm 1985, ngừng cuộc đấu tranh chống kinh tế phụ gia đình bắt đầu từ năm 1986 - 1987.

Vào mùa xuân năm 1989, Nhà nước cũng đã thực hiện đường lối phi tập trung hố các tổ hợp cơng nghiệp - nơng nghiệp cải tổ kinh tế ở nơng thơn, cơng nhận sự bình đẳng và tồn tại của 5 thành phần kinh tế về ruộng đất, nơng trường quốc doanh, nơng trang tập thể, các tổ hợp nơng nghiệp, hợp tác xã lĩnh canh và kinh tế nơng dân.

Qua đĩ ta thấy từ cuộc đấu tranh kinh tế phụ chuyển sang thừa nhận tính hợp lý của nĩ là bước chuyển sâu sắc trong sản xuất nơng nghiệp ở Liên Xơ. Nơng dân được phép ra khỏi các nơng trang và nhận đất để canh tác. Hình thức khốn đất cho các hộ nơng dân canh tác cũng xuất hiện.

Tuy nhiên, những cải tổ trong nơng nghiệp khơng đem lại kết quả ngay. Vì cải tổ khơng được thực hiện theo một đường lối nhất quán mà phải thường xuyên điều chỉnh vì tình hình chính trị khơng ổn định. Cho đến cuối năm 1989, nhiệm vụ chính trị quốc nội quan trọng nhất là vấn đề lương thực thực phẩm hầu như đã thất bại.

Cải tổ trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn này cĩ bước đi mạnh dạn, mang nhiều tư tưởng mới, bước đầu cĩ kết quả nhưng do chính sách thực hiện khơng nhất quán, đồng bộ, bị thế lực chống cải tổ phản đối nên đã thất bại. Hầu như tất cả các mặt hàng tiêu dùng đều vắng bĩng trong các cửa hàng quốc doanh. Chế độ nhập khẩu trở nên phổ biến, nhà nước phải tuyên bố chuyển thời gian thực hiện nhiệm vụ đề ra sang những năm 90. Nền kinh tế Liên Xơ vốn đang khĩ khăn lại càng khĩ khăn hơn. Cĩ thể nĩi năm 1989 là năm rối loạn của nền kinh tế Liên Xơ. Hệ thống tài chính rối loạn, thị trường mất cân đối, hàng tiêu dùng của nhân dân thiếu nghiêm trọng. Tình hình xã hội rất căng thẳng do đời sống nhân dân khơng được cải thiện. Lịng tin của nhân dân với cải tổ và lãnh đạo gỉam sút nghiêm trọng. Tâm lý bất bình trong nhân dân ngày càng tăng lên.

Nhìn bảng tổng kết về tình hình kinh tế Liên Xơ từ năm 1988 - 1989 cho chúng ta thấy rõ điều đĩ:

Nội dung 1988 1989

Sản lượng cơng nghiệp tăng 3,9% 1,7% Sản lượng nơng nghiệp tăng 0,7% 1%

Năng suất lao động 4,9% 2,3%

Lạm phát 18-20%

Thậm hụt ngân sách 120 tỷ rúp

[81; 17]

Qua bảng tổng kết ta thấy các chỉ số tăng trưởng của Liên Xơ về các mặt hầu như đều giảm sút một nửa. Sản lượng cơng nghiệp tăng từ 3,9% giảm xuống cịn 1,7%. Năng suất lao động tăng từ 4,9% xuống cịn 2,3%... Kinh tế Liên Xơ ngày càng khĩ khăn.

Một phần của tài liệu CÔNG CUỘC CẢI TỔ CỦA LIÊN XÔ (1985 1991) VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ SAU 20 NĂM NHÌN LẠI (Trang 66 -70 )

×