Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Công cuộc cải tổ của liên xô (1985 1991) và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại (Trang 135)

B. NỘI DUNG

3.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Cải tổ là tất yếu của lịch sử, thời đại, hợp với sự phát triển nội tại của CNXH. Tuy nhiên, ở Liên Xơ nĩ đã thất bại hồn tồn và đã để lại hệ quả to lớn. Từ sự thất bại đĩ chúng ta cĩ thể rút ra một số kinh nghiệm cho các nước vẫn đi theo định hướng XHCN.

3.2.1. Sự cần thiết giữ vững vai trị lãnh đạo chính trị và sự thống nhất, đồn kết trong Đảng

Cải tổ ở Liên Xơ thất bại, nguyên nhân cơ bản là Đảng đã khơng giữ vững được vai trị lãnh đạo của mình. Trong những thời kỳ trước cải tổ, ưu việt lớn hơn bất kỳ của một Đảng nào khác, bằng đường lối, chính sách, khẩu hiệu đấu tranh cụ thể, phản ánh lợi ích của người lao động, Đảng đã tập trung được dưới lá cờ của mình đại đa số quần chúng, dẫn dắt họ đấu tranh chống thế lực phản động, xây dựng đất nước. Với tư cách Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Liên Xơ đã lãnh đạo đất nước vượt qua nhiều khĩ khăn thử thách và đem lại những thành tựu khơng thể phủ nhận.

Hiện thực lịch sử trên là bằng chứng thuyết phục cho tính đúng đắn, hợp pháp của quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản với đất nước và xã hội. Đĩ là một điều kiện đảm bảo con đường Liên Xơ tiến tới CNXH. Việc Đảng Cộng sản Liên Xơ từ bỏ độc quyền lãnh đạo đất nước, chia sẻ trách nhiệm với các đảng phái, tổ chức đối lập đã tạo điều kiện cho các lực lượng thù địch với CNXH cĩ cơ hội hồi sinh, tiến hành hoạt động chống phá. Một sự thật là chúng ta khơng thể cùng hợp tác xây dựng CNXH với kẻ thù được. Vì vậy việc thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập cùng xây dựng CNXH là khơng cĩ cơ sở thực tiễn và thất bại là điều khĩ tránh khỏi.

Cũng trong điều kiện tương tự trên nhưng với một thái độ cương quyết, khác hẳn với các Đảng Cộng sản cầm quyền ở Liên Xơ, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã giải quyết khéo léo, nhanh chĩng, cương quyết những bất ổn trong nước, giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng. Đây là nhân tố quyết định để Trung Quốc từng bước ổn định tình hình và tiến hành cải cách, mở cửa thành cơng và đạt được nhiều thành tựu như ngày hơm nay.

Việc kiên trì giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản khơng phải chỉ là sự cương quyết, dùng những biện pháp chuyên chính để lãnh đạo đất nước mà Đảng phải thường xuyên củng cố uy tín, bồi dưỡng khả năng lãnh đạo của mình. Đảng phải luơn tự chỉnh đốn và xây dựng đội ngũ, nâng cao năng lực, phẩm chất chính trị. Đảng phải luơn gắn bĩ máu thịt với nhân dân lao động, lấy dân làm gốc.

Thực tế cơng việc cải tổ ở Liên Xơ cho thấy khơng ít Đảng viên Cộng sản, kể cả một số lãnh đạo cao cấp đã bị thối hĩa, biến chất. Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn khẳng định: Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc. Cơng việc thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, cán bộ là gốc của mọi cơng việc nên việc cán bộ Đảng quan liêu, biến chất khiến uy tín của Đảng trong quần chúng bị suy giảm và tạo điều kiện cho những lực lượng chống đối trong và ngồi nước lợi dụng tấn cơng, bơi xấu Đảng. Chính vì vậy mỗi Đảng viên phải luơn tu dưỡng bản thân để xứng đáng với những địi hỏi ngày càng khắt khe của đất nước, thời đại. Chỉ khi nào giữ vững được vai trị lãnh đạo của Đảng trong xã hội thì mới cĩ thể tiến hành đổi mới, cải cách hay bất cứ việc gì khác.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của mình, hầu hết các dân tộc trên thế giới đều đánh giá cao vai trị của sự thống nhất và đồn kết. Chúng ta cĩ thể thấy rõ sức mạnh của đồn kết trong lịch sử dân tộc ta cũng như thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta cũng đã từng nĩi: “Đồn kết, đồn

kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Đồn kết là sức mạnh để vượt qua mọi khĩ khăn, thử thách.

Tuy nhiên thật đáng tiếc, vào những năm tháng của cải tổ ở Liên Xơ, nguyên tắc về sự thống nhất và đồn kết đã khơng được Đảng Cộng sản Liên Xơ thực thi nghiêm túc. Chính sách “dân chủ hĩa”, “cơng khai hĩa” cùng với việc thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đã làm phân hĩa, chia sẻ khối đại đồn kết dân tộc. Hệ quả tất yếu là làm suy yếu mọi mặt của Đảng, của sức mạnh cả dân tộc. Lịch sử quá khứ đến hiện tại dân tộc đã bị phơi bày một cách “trần trụi” trên phương tiện thơng tin đại chúng. Tất cả những thơng tin phê phán, xuyên tạc, bĩp méo lịch sử được phương Tây chộp lấy, thổi phồng phá khối đại đồn kết dân tộc. Đúng như nhận xét của GS.TSKH người Nga I.Oxatri: “chất khí độc nhờ các phương tiện thơng tin đại chúng, nhờ Tacơplép đã rơi vào tay bọn “dân chủ” cấp tiến, bọn chống cộng và chống Xơ viết, đã đầu độc ý thức và tâm hồn hàng triệu con người khơng được bảo vệ và cả tin”

[36; 48]

Bài học thất bại của Đảng Cộng sản Liên Xơ một lầm nữa khẳng định ý nghĩa, vai trị to lớn của sự thống nhất và đồn kết trong Đảng cả về tư tưởng và hành động. Đĩ là cội nguồn sức mạnh giúp Đảng vượt qua mọi khĩ khăn, thử thách của lịch sử. Trong bối cảnh hịa nhập của Việt Nam hiện nay, chúng ta càng phải duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng, kiên định mục tiêu và định hướng CNXH, thực hiện phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tât cả bạn bè trên thế giới nhưng hịa nhập khơng cĩ nghĩa là hịa tan.

3.2.2. Phải tơn trọng lịch sử khách quan

Những sai lầm trong quá trình cải tổ ở Liên Xơ chậm được phát hiện và khắc phục bắt nguồn từ tư tưởng chủ quan duy ý chí, xem thường các quy luật khách quan, lịch sử. Ngay sau khi thiết lập chế độ XHCN, phần lớn ban lãnh đạo Liên Xơ đều đánh giá quá cao mức độ chín muồi của CNXH. Cho rằng đã

xây dựng xong CNXH và tiến lên chủ nghĩa Cộng sản. Đến khi cải cách lại vứt bỏ phương hướng XHCN khiến cải cách đi chệch hướng.

Chúng ta biết rằng xây dựng CNXH địi hỏi một thời gian rất dài, một quá trình phát triển và hồn thiện từng bước với những khúc quanh co khúc khuỷu, khơng thể đốt cháy giai đoạn. Theo lý luận Mác-Lênin, các nước lạc hậu cĩ thể rút ngắn quá trình phát triển để tiến lên CNXH. Nhưng điều đĩ cĩ nghĩa là sau khi trải qua quá trình rút ngắn, thì phải tập trung xây dựng nền tảng cơ sở vật chất cho chế độ mới. Do vậy, tiến lên CNXH ở các nước bỏ qua chủ nghĩa tư bản trở nên khĩ khăn, phức tạp, gian khổ hơn nhiều. Chủ nghĩa tư bản đã trải qua hàng trăm năm để cĩ được tích luỹ lâu dài. Và đến nay nĩ vẫn tiếp tục điều chỉnh để tồn tại, phát triển, thích nghi với những điêu kiện trong tình hình mới. Để phát triển đi lên và cĩ thể cạnh tranh với CNTB cần tiếp thu những thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến của nĩ. Khi xây dựng CNXH cần lấy phát triển sức sản xuất làm nhiệm vụ trọng tâm. Liên Xơ chủ yếu chú trọng đến sự thay đổi về quan hệ sản xuất mà khơng chú ý trong phát triển lực lượng sản xuất. Liên Xơ chỉ đầu tư phát triển kinh tế theo chiều rộng, đưa vào xuất khẩu tài nguyên, khai thác nguồn lực đất nước vơ hạn. Liên Xơ cho rằng cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 khơng hề tác động đến mình, khơng tập trung phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động. Cuối cùng đất nước rơi vào trì trệ, suy yếu. Khi tiến hành cải tổ vẫn tập trung mở rộng quy mơ sản xuất, phát triển cơng nghiệp nặng. Vì vậy chính tại nơi mà nguồn tài nguyên khống sản, nguyên liệu năng lượng cĩ quy mơ lớn lại thiều thốn trầm trọng những nguồn lực đĩ do sử dụng lãng phí, vơ hiệu quả. Liên Xơ đứng đầu về sản xuất ngũ cốc nhưng lại phải nhập hàng triệu tấn ngũ cốc. Sự hẫng hụt đĩ cộng với chi phí trong chạy đua vũ trang khiến Liên Xơ lâm vào trì trệ, lạc hậu. Nền kinh tế giống cảnh “giật gấu vá vai”.

Các nước XHCN trong đĩ cĩ Liên Xơ đều đi lên CNXH trên cơ sở vật chất tương đối lạc hậu về kinh tế, chính trị, văn hố, tàn dư của chế độ phong

kiến cịn sâu đậm, chưa qua giai đoạn phát triển TBCN. Sự nghiệp xây dựng CNXH ở các nước đều gặp nhiều khĩ khăn trong hai cuộc chiến tranh lớn. CNTB thì ngược lại cĩ mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển.

Do vậy, để đuổi kịp và vượt qua các nước tư bản khơng thể bằng biện pháp đốt cháy giai đoạn như tăng tốc hay kế hoạch 500 ngày... trong một khoảng thời gian ngắn được.

CNXH là khơng ngừng đổi mới, sáng tạo và khơng thể áp dụng rập khuơn máy mĩc cho một nước nào. Nĩ phải được bổ sung, phát triển phù hợp với từng nước trong từng thời kỳ nhất định. Lịch sử là sự phát triển. Khơng nắm vững nguyên lý phát triển cĩ nghĩa là tự đào thải và sụp đổ. Tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới là tất yếu của lịch sử của CNXH. Nhưng cải cách khơng cĩ nghĩa là thay đổi hồn tồn xã hội, trĩc hết gốc rễ những thành quả đã đạt được trong 70 năm mà phải biết vận dụng, phát huy tính ưu việt của nĩ. Cải tổ khơng cĩ nghĩa là cải hướng, triệt phá những cái XHCN vốn cĩ. Cải cách phải dựa trên nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng trong điều kiện hồn cảnh lịch sử mới. Điều này giải thích vì sao cải cách, đổi mới ở Trung Quốc, Việt Nam thành cơng cịn cải tổ ở Liên Xơ thì thất bại.

3.2.3 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách chính trị và cải cách kinh tế

Cải cách chính trị và cải cách kinh tế cĩ quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Trong cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ, ban lãnh đạo chủ yếu của Liên Xơ đã khơng đặt đúng, xác định đúng mối quan hệ giữa cải cách kinh tế với cải cách chính trị. Khi cải cách kinh tế đã cĩ những dấu hiệu bước đầu, ban lãnh đạo Liên Xơ đã khơng đồng thời từng bước thúc đẩy cải cách chính trị, phát triển để thúc đẩy cải cách kinh tế phát triển.

Ban đầu cải tổ, ban lãnh đạo Liên Xơ chưa nhìn nhận được rõ nguồn gốc bên trong của tình trạng phát triển trì trệ của xã hội Liên Xơ. Vì vậy chủ

trương của Liên Xơ là ''sử dụng rộng rãi thành quả cách mạng khoa học kỹ thuật và làm cho phương thức quản lý kinh doanh xã hội phù hợp với điều kiện và yêu cầu hiện đại.'' Thực tiễn đã chứng minh cơ sở quan hệ kinh tế và cơ chế quản lý trước đây là khơng thể duy trì được. Cuối cùng, ''mọi việc đều thật sự phải dựa vào cải tiến quản lý và tồn bộ cơ chế kinh tế''.

Nhưng đến giữa năm 1987, ban lãnh đạo Liên Xơ đã nêu từ tháng 1 năm 1988 thực hiện tồn diện phương án tổng thể cải cách thể chế kinh tế nhưng thực hiện chưa được một năm đã bị bỏ lửng. Những nhà cải tổ khơng tìm hiểu rõ nguyên nhân tại sao cải cách kinh tế thất bại mà lại kết luận vội vàng nguyên nhân khiến kinh tế khơng phát triển được là do hệ thống chính trị kìm hãm. Vì vậy, Ban lãnh đạo Liên Xơ quyết định từ cải tổ cải cách kinh tế chuyển sang cải cách chính trị mà cải cách Đảng là ''hạt nhân''.

Trọng tâm cải cách đã nhanh chĩng chuyển từ lĩnh vực kinh tế sang lĩnh vực chính trị, đổi mới Đảng, đổi mới cơ quan hành chính và cơ cấu nhà nước. Cải cách kinh tế bị gác sang một bên. Cải cách chính trị đã đưa địa vị và vai trị của Đảng thay đổi nhanh chĩng. Quyền lực lãnh đạo và quản lý xã hội đã chuyển từ tay Đảng Cộng sản sang tay Xơ viết tối cao. Tiếp đĩ điều 6 trong Hiến pháp Nhà nước quy định địa vị lãnh đạo của Đảng bị xĩa bỏ, thực hiện chế độ Tổng thống, thành lập Hội đồng tổng thống và sau đĩ loại bỏ quyền lực lãnh đạo của Bộ chính trị Trung ương Đảng.

Như vậy, sau khi cải cách chính trị, Đảng Cộng sản Liên Xơ từ địa vị Đảng cầm quyền, phát động cải cách trở thành ''Đảng tranh thủ cầm quyền'' là đối tượng Đảng Cộng sản Liên Xơ''. Đảng về tư tưởng trở nên rệu rã, tổ chức lỏng lẻo, khơng đủ khả năng lãnh đạo đất nước, cuối cùng bị các thế lực chống đối lật nhào và đi đến giải tán.

Một vấn đề đặt ra là trong giai đoạn phát triển XHCN cịn nhiều khĩ khăn, phức tạp, trong giờ phút then chốt, địi hỏi những quyết định sáng suốt

về cải cách cĩ nên để người ta nghi ngờ về Đảng - người lãnh đạo của mình khơng? cĩ nên để người ta cải tạo địa vị, vai trị của Đảng như vậy khơng?

Cĩ thể thấy nhiều nguyên nhân làm cho cải tổ ở Liên Xơ thất bại nhưng nguyên nhân rõ ràng nhất là cải cách chính trị diễn ra quá nhanh, quá mạnh, làm mất vai trị, địa vị lãnh đạo của Đảng. Đây là một bài học lớn, sâu sắc.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất quyết định ý thức. Trong cải tổ cũng vậy. Cải cách kinh tế phải là nhiệm vụ trọng tâm, quyết định cải cách khác. Trung Quốc và Việt Nam đã giải quyết tốt mối quan hệ cải cách kinh tế và cải cách chính trị nên thành cơng. Đảng Cộng sản Việt Nam xác định ''đổi mới tồn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị đến tư tưởng, văn hĩa. Đổi mới kinh tế khơng thể khơng đi đơi với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế. Đổi mới chính trị phải tích cực, nhưng vững chắc, mang lại kết quả thực tế, khơng gây mất ổn định về chính trị khơng làm phương hại đến tồn bộ cơng cuộc đổi mới'' [21; 391; 392].

Cải cách chính trị phải làm cho mơi trường chính trị ổn định. Đĩ là điều kiện tiền đề khiến các cuộc cải cách, đổi mới thành cơng. Về vai trị của ổn định chính trị với các cuộc cải cách ở Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình viết:

''Khơng cĩ cục diện chính trị đồn kết, ổn định khơng thể xây dựng, càng khơng thể thực hiện chính sách cải cách mở cửa. Mở cửa khơng đơn giản, cải cách càng khĩ hơn, do đĩ phải tiến hành cĩ trật tự, sự quấy rối nhiều mặt sẽ làm tiêu hao hết sức lực. Chúng ta sẽ khơng thể tiến hành cải cách'' [72;63]

Chính vì vậy trong tiến hành cải cách, phải đặc biệt cân nhắc trong mọi hành động, bước đi để giữ vững ổn định và trật tự, bảo đảm một mơi trường thuận lợi cho cải cách. Tuy nhiên ổn định khơng cĩ nghĩa là bất động, tĩnh lặng, vẫn cần phải cĩ bước đi mạnh dạn để thúc đẩy cải cách tiến lên. Nhưng phải hết sức cân nhắc, thận trọng.

Rõ ràng cải cách kinh tế cĩ quy luật của nớ. Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị sẽ là động lực thúc đẩy xã hội tiến lên.

3.2.4. Coi trọng giải quyết vấn đề dân tộc

Cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ thất bại một trong những nguyên nhân là khơng giải quyết được vấn đề dân tộc. Đối với một nước đa dân tộc như Liên Xơ, xử lý vấn đề dân tộc là một bài học. Mặc dù Liên Xơ đã cĩ chính sách dân tộc XHCN, song cơng tác dân tộc cịn nhiều khuyết điểm sai lầm. Dưới khẩu hiệu chung đổi mới Liên bang, quan hệ giữa các dân tộc bị đánh đồng, dẫn đến sự phân chia quyền lực giữa các nước cộng hịa Liên bang với Liên bang. Cái vẫn gọi là phong trào mặt trận nhân dân đã cổ động chủ nghĩa phân

Một phần của tài liệu Công cuộc cải tổ của liên xô (1985 1991) và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w