B. NỘI DUNG
3.1.4. Cải tổ và sự thất bại của nĩ cĩ tác động sâu sắc đến lịch sử thế
giới trong hai thập niên cuối của thế kỷ XX
Cơng cuộc cải tổ ngay từ khi mới bắt đầu đã gây được sự chú ý của đơng đảo mọi người trên thế giới. Bởi trước khi Liên Xơ tiến hành cải tổ đã cĩ Trung
Quốc và sau đĩ là Việt Nam cải cách, mở cửa, đối mới đất nước nhưng chỉ khi cải tổ ở Liên Xơ diễn ra nĩ mới thực sự thu hút được sự quan tâm của đơng đảo mọi người. Khơng chỉ các nước XHCN, các lực lượng yêu chuộng hịa bình trên thế giới mà các nước Phương Tây cũng rất quan tâm đến cải tổ.
Khi Liên Xơ tiến hành cơng cuộc cải tổ thì tất cả các nước XHCN đều theo dõi xem xét người “anh cả” của mình cải cách ra sao để từ đĩ học tập. Cải tổ ở Liên Xơ đã tác động to lớn với cơng cuộc xây dựng đất nước của các nước XHCN. Ở Việt Nam, đã xuất hiện liên tục các cuốn sách viết về cơng cuộc cải tổ của Liên Xơ nhằm đáp ứng mong muốn tìm hiểu về cải tổ. Đảng ta luơn theo dõi diễn biến của cải tổ để rút ra bài học kinh nghiệm phù hợp với đặc thù và bước đi của cách mạng Việt Nam trong quá trình thực hiện cơng cuộc đổi mới theo tinh thần đại hội Đảng lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khẳng định: “Cuộc cách mạng ở Liên Xơ là cuộc cách mạng tồn diện và triệt để. Với một bề dày hiện thực về mọi mặt, những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đổi mới ở Liên Xơ, với những mức độ khác nhau, chắc chắn cĩ giá trị lý luận và thực tiến đối với CNXH thế giới. Cải tổ ở Liên Xơ do tính chất và quy mơ của nĩ cĩ ảnh hưởng to lớn và tác động sâu sắc đến tiến trình cách mạng thế giới” [87; 5].
Ở Trung Quốc: Vào những năm 70, đứng tình hình trong nước và thế giới cĩ sự thay đổi. Tháng 12/1978 Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình khởi xướng đã tiến hành cơng cuộc cải cách, mở cửa nhằm xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc. Với những biện pháp, chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản đã đưa đất nước Trung Quốc thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ và đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị ổn định, mức sống của người dân Trung Quốc được nâng cao rõ rệt.
Với những thành quả hết sức to lớn mà đất nước Trung Quốc đã đạt được trong thời kỳ cải cách đã để lại những bài học kinh nghiệm hết sức sâu sắc cho các nước trong quá trình xây dựng CNXH.
Khi cải tổ ở Liên Xơ diễn ra, các nước phương Tây cũng đặc biệt quan tâm. Họ theo dõi cải tổ xem Liên Xơ đưa đất nước thốt khỏi trì trệ như thế nào, xây dựng CNXH ra sao.
Các nhà khoa học phương Tây nhận định: ''Cải tổ là một cuộc cách mạng đã đến lúc phải nổ ra và chưa từng cĩ trong lịch sử tồn tại của các nước XHCN”... “khơng nên nhìn nhận cơng cuộc cải tổ hạn chế ở các khía cạnh kinh tế hay chỉ nhằm giải quyết sự lạc hậu sản xuất mà phải thấy nĩ theo đuổi mục tiêu cải tiền tồn bộ quản lý xã hội... bao gồm tất cả các lĩnh vực đời sống nhân dân” [85; 3]. Các nhà khoa học phương Tây cũng đã thấy được những “ý nghĩa và tác động của cơng cuộc cải tổ đã vượt qua ngồi khuơn khổ của hệ thống XHCN, quan hệ đến sự phát triển của tồn thế giới, đến vận mệnh của tất cả hành tinh này” [85; 4]. Các nhà trí thức Đan Mạch đứng ra tổ chức tại Cơpenhagơ một cuộc gặp gỡ các nhà trí thức Nga đang sống trong nước và những nhà trí thức Nga sống lưu vong nước ngồi. Họ nhận định rằng “những gì đang diễn ra ở Liên Xơ liên quan đến số phận của cả nhân loại” và vì vậy nếu những người trí thức Nga tìm được tiếng nĩi chung qua cơng cuộc cải tổ “long trời lở đất” thì điều đĩ là cơ hội cho cả thế giới chung này [85; 4].
Liên Xơ và các nước XHCN đang ở vào thời điểm nặng nề với những khĩ khăn hầu như chưa từng thấy trong lịch sử phát triển hơn nửa thế kỷ qua. Nĩi một cách khác, cĩ người cho rằng cơng cuộc cải tổ bắt đầu chứng tỏ cho thắng lợi của trào lưu tiến bộ, trước hết về tư tưởng và ý thức, nhưng từ thắng lợi tinh thần đến thắng lợi trong thực tế cuộc sống cịn khoảng cách khá xa [85; 6].
Phương Tây theo dõi sát sao cơng cuộc cải tổ và họ đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Cĩ ý kiến bơi xấu xuyên tạc nhằm mưu đồ chính trị, cĩ ý kiến tán thành, ủng hộ cải tổ. Tĩm lại, cải tổ từ khi nĩ bắt đầu trong quá trình diễn ra
đã cĩ tác động khơng chỉ với các nước XHCN mà cịn cả phương Tây. Tất cả đều hướng tới cơng cuộc cải tổ này dù mục đích cĩ khác nhau.
Cải tổ ở Liên Xơ gặp nhiều khĩ khăn, phức tạp cuối cùng thất bại. Sự thất bại đĩ tác động to lớn đến CNXH, chủ nghĩa tư bản và quan hệ quốc tế.
- Với CNXH:
Cải tổ thất bại là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xơ. Đĩ là một tổn thất nặng nề đối với nhân dân Liên Xơ nĩi riêng và XHCN thế giới nĩi chung.
Trong cuộc thăm dị dư luận cơng chúng Nga gần đây của trung tâm Levađa Center cho thấy đa số người Nga vẫn cho rằng chính sách cải tổ là sai lầm khiến nước Nga mất đi vị thế của một siêu cường. Cĩ tới 56% dân Nga nghĩ rằng những thay đổi trong 20 năm qua dẫn đến những kết quả tiêu cực, trong khi 22% chấp nhận hệ quả cuộc cải tổ. Gần đây nửa số người tham gia thăm dị cho rằng nước Nga sẽ tốt đẹp hơn nếu Goocbachốp duy trì hệ thống xã hội trước 1985, trong khi 36% nĩi rằng nước này vẫn cĩ thể giữ vị trí siêu cường nếu khơng cĩ cải tổ [25; 1].
Cũng trong cuộc điều tra ý kiến cơng chúng khác của trung tâm nghiên cứu dư luận tồn Nga cĩ tới 50% số người tham gia đánh giá rằng Stalin và các chính sách xã hội của ơng cĩ vai trị tích cực đối với sự phát triển của đất nước. Điều này gĩp phần lý giải thái độ tiêu cực của người Nga với cơng cuộc cải tổ.
Alexei Grazhdankin - nhà xã hội học thuộc Levada Center nhận xét rằng kết quả đĩ khơng gây ngạc nhiên bởi nhiều người cho rằng cải tổ là nguyên nhân gây bất ổn về kinh tế và ảnh hưởng đến tương lai. Ơng nĩi: "Đối với người dân các giá trị về tự do và dân chủ khơng cĩ tác động mạnh bằng sự suy giảm mức sống gây ra bởi cơng cuộc cải tổ do Goocbachốp khởi xướng...chỉ cĩ ít người chủ yếu là thanh niên ở các thành phố lớn được lợi từ
cơ hội mà cơng cuộc cải tổ mang lại”. Nhà phân tích chính trị Alexei Makarkin thuộc Trung tâm cơng nghệ chính trị Nga nĩi: ''Mọi hy vọng đều đặt cả vào ơng ấy, rồi mọi lời chỉ trích cũng đổ vào”.
Như vậy chứng tỏ cải tổ thất bại gây tác động sâu sắc đến tâm lý nhân dân Liên Xơ cũ. Bởi nĩ bị coi là nguyên nhân gĩp phần dẫn đến Liên bang Xơ viết tan rã và đẩy hàng triệu người dân vào cảnh nghèo khổ.
Một đất nước từng vượt qua thử thách khốc liệt của hai cuộc Chiến tranh thế giới khơng thể vượt qua cuộc cải tổ đất nước trong những năm 1985 - 1991. Việc cải tổ thất bại đã gây nỗi hoang mang, lo lắng cho những nước XHCN đang tiến hành cải cách, đổi mới. ''Sự kiện này trong thời gian ngắn đã làm suy yếu các lực lượng đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc dân chủ, tiến bộ và CNXH, bởi vì những gì Liên Xơ đã làm được trong thế kỷ này là cái để tham khảo, là sự cổ vũ ủng hộ, là sự đồn kết đối với các cuộc đấu tranh giải phĩng của giai cấp cơng nhân và các dân tộc” [81;25]. Sự mất lịng tin do sự tan rã của Liên Xơ đã làm phát triển các khuynh hướng thủ tiêu chủ nghĩa và cơ hội, làm chia rẽ, suy yếu dẫn đến giải tán các Đảng Cộng sản.
CNXH trong hai thập niên cuối thế kỷ XX thật sự bị giáng địn nặng nề, tuy nhiên nĩ để lại bài học kinh nghiệm vơ cùng quý giá cho các nước XHCN. Thành cơng của cơng cuộc cải cách, đổi mới ở Trung Quốc, Việt Nam cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI đã đem lại hình ảnh mới, tương lai tươi sáng hơn cho CNXH.
- Với chủ nghĩa tư bản:
Sự thất bại của cải tổ ở Liên Xơ phù hợp với lợi ích và mong muốn của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã mất một đối thủ nặng ký là Liên Xơ. Sự so sánh lực lượng thay đổi cĩ lợi cho các lực lượng đế quốc và bọn phản động. Thừa thắng, chúng đã chủ động đẩy mạnh cuộc tiến cơng vào các nước XHCN cịn lại, nhằm xĩa sạch CNXH. Phong trào CNXH cuối thế kỷ XX chịu tổn thất lớn song đĩ là thất bại tạm thời.
- Với quan hệ quốc tế:
Việc cải tổ thất bại dẫn đến Liên bang cộng hịa XHCN Xơ Viết tan rõ và gây ảnh hưởng nhiều mặt với quan hệ quốc tế:
Thứ nhất, trật tự hai cực Ianta chấm dứt. Xu thế phát triển theo hướng đa cực đã xuất hiện. Sau năm 1989, Đơng Âu biến đổi mạnh, hiệp ước Vacsava, Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể và Liên Xơ từng bước suy yếu. Cuối cùng khi Liên Xơ với tư cách là một chủ thể chính trị, chấm dứt sự tồn tại của mình thì cục diện hai cực đến đây cũng tan rã.
Thứ hai, sau khi Liên Xơ tan vỡ, phương Tây mất đối thủ. Mâu thuẫn giữa các nước phương Tây lại nổi lên. Mâu thuẫn giữa Mỹ và châu Âu ngày càng rõ rệt. Sự xơ xát về kinh tế ngày càng sâu sắc. Mỹ trở thành siêu cường duy nhất nhưng sau những năm tháng chạy đua vũ trang đầy tốn kém Mỹ đã suy yếu vì vậy địa vị của Mỹ bị thách thức nghiêm trọng.
Thứ ba, điểm nĩng khu vực đã di chuyển. Chính sách ngoại giao của Liên Xơ trong thời kỳ cải tổ đã đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra chiều hướng giải quyết hịa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới như vấn đề Campuchia, Apganixtan, Namibia, Trung Đơng. Tuy nhiên sau khi Liên Xơ suy yếu và giải thể thì những tranh chấp về dân tộc, lãnh thổ, tơn giáo, tài nguyên, trước đây được che đậy dưới sự đối đầu của hai cực nay bùng nổ và trở nên gay gắt mà cuộc nội chiến ở Nam Tư là một ví dụ nổi bật.
Sau Chiến tranh lạnh hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh của quốc gia. Đã hình thành các tổ chức khu vực cùng hợp tác phát triển. Sự thất bại của cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ đã tạo cho Mỹ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực" để Mỹ làm bá chủ thế giới nhưng xét tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mỹ khơng dễ gì cĩ thể
thực hiện được tham vọng đĩ [37; 64]. Những biến đổi trên chứng tỏ cải tổ ở Liên Xơ và sự thất bại của nĩ cĩ tác động sâu sắc đến lịch sử thế giới trong hai thập niên cuối cùng của thế kỷ XX.