Cải tổ là tất yếu, song quá trình thực hiện đã đi chệch định

Một phần của tài liệu Công cuộc cải tổ của liên xô (1985 1991) và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại (Trang 104)

B. NỘI DUNG

3.1.1. Cải tổ là tất yếu, song quá trình thực hiện đã đi chệch định

hướng XHCN

Trước khi tiến hành cải tổ, Liên Xơ đã cĩ những năm tháng trì trệ về mọi mặt: Kinh tế sa sút, nhịp độ tăng trưởng chậm lại, thu nhập quốc dân giảm dần từ 7,8% (1966-1970) xuống 5,7%; 4,3% (1976-1980); 3,6% (1981- 1985); tốc độ phát triển về đời sống nhân dân giảm sút. Cơ chế quản lý kinh tế, xã hội thì cứng nhắc, tập trung hĩa, quan liêu hĩa gây cản trở cho xã hội. Khoa học kỹ thuật thì lạc hậu. “Đất nước mất nhịp điệu tiến bộ, tích tụ những vấn đề chưa được giải quyết, lộ rõ những yếu tố xĩi mịn xã hội và xuất hiện những xu hướng xa lạ với CNXH. Tồn bộ điều đĩ đã dẫn đến các hiện tượng trì trệ tiền khủng hoảng” [56; 45].

Trong khi tình hình trong nước ở vào trạng thái “tiền khủng hoảng” thì trên thế giới Liên Xơ đứng trước nhiều thách thức như sự đe dọa vị trí siêu cường do Tây Âu, Nhật Bản... đang phát triển rất nhanh, xu hướng cải cách của các nước XHCN đang diễn ra mạnh mẽ, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang bùng nổ...

Rõ ràng sự trì trệ, chậm trễ, sai lầm, thiếu sĩt là khơng thể chấp nhận được. Đảng và đơng đảo nhân dân đã nhận thấy phải tìm kiếm, tìm kiếm nhanh chĩng, cách làm cho nền kinh tế cĩ hiệu quả, phải tiến hành cơng cuộc cải tổ và đổi mới mang tính cách tồn diện” [10; 10]. Tồn đảng, tồn dân vì tương lai của tất cả chúng ta, đã nhất trí cho rằng “khơng cĩ sự lựa chọn nào khác ngồi cải tổ. từ bỏ cải tổ, ngay cả trì hỗn cải tổ sẽ mang lại những tổn thất

nghiêm trọng nhất cho cả sự phát triển nội bộ của chúng ta và địa vị quốc tế của nhà nước Xơ viết và CNXH nĩi chung. Những con số và sự kiện mà chúng ta nắm được đã nĩi lên một cách trực tiếp và thẳng thắn về sự thật hiển nhiên đĩ” [56; 45].

Như vậy xuất phát từ thực tế khách quan cũng như nhu cầu phát triển của Liên Xơ, cải tổ là tất yếu. Sớm hay muộn nĩ cũng phải xảy ra, khơng phụ thuộc vào bất cứ ai. Chỉ cĩ cải tổ, Liên Xơ mới tiếp tục phát triển được. “Cải tổ khơng phải là một linh cảm nào đĩ, khơng phải là sự lĩe sáng trong đầu ĩc mà là sự hiểu biết, tính tất yếu khách quan của đổi mới và đẩy nhanh nảy sinh sâu trong lịng xã hội chúng ta” [27; 51].

Đúng như lời của viện sĩ A.G.Aganbieghian nhận xét: “Khi cuộc sống địi hỏi những thay đổi thì chúng hoặc sớm hơn hoặc muộn tất sẽ phải diễn ra mà khơng phải phụ thuộc vào việc ai đĩ cĩ thích hay khơng. Ai chống đối nĩ, kẻ đĩ phải ra đi. Kẻ tới sẽ là người mới về thực chất và sức mạnh. Đĩ là tính quy luật khách quan của sự phát triển. Chính vì vậy mà nền kinh tế thiếu hụt cùng với áp lực của người sản xuất nhất định sẽ bị đập tan và chúng ta đấu tranh vì cái đĩ. Hoặc là như người ta thường nĩi gần đây “khơng cĩ chỗ lùi nữa” [84;17].

Ban lãnh đạo Liên Xơ đã xác định được cải tổ là tất yếu, song quá trình thực hiện đã đi chênh lệch định hướng XHCN, mắc phải những sai lầm to lớn trong bước đi, biện pháp thực hiện:

3.1.1.1. Kinh tế

Ban lãnh đạo Liên Xơ đứng đầu là Goocbachop khơng nhạy bén với tình hình thế giới, thiếu tơn trọng quy luật khách quan. Họ cho rằng cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 ít tác động đến Liên Xơ. CNXH ưu việt nên khơng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đĩ. Do vậy, Liên Xơ chậm cải tổ khoa học kỹ thuật. Những người lãnh đạo Đảng đặt CNXH phát triển một cách

biệt lập, khép kín khơng hợp tác, giao lưu với bên ngồi khối XHCN. Trong quá trình cải tổ kinh tế, Ban lãnh đạo Liên Xơ chủ quan cho rằng đất nước mình cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ tận. Do đĩ chủ yếu phát triển kinh tế chiều rộng, chậm phát triển khoa học kỹ thuật. Liên Xơ trở trên lạc hậu so với các nước phương Tây và Mỹ. Theo kết luận của TS V.Kudrov trong bài viết ''

Sự tương quan kinh tế giữa Mỹ và Liên Xơ'' trên tạp chí Cộng sản của Liên Xơ, số 16 năm 1990 thì Liên Xơ khối lượng sản xuất nơng nghiệp thì thấp hơn 7 lần so với Mỹ... [94;70] ''sản xuất khơng tồn tại những nhu cầu thực hiệu quả thấp. Tiến bộ khoa học kỹ thuật khơng cĩ điều kiện phát triển và bị chi phối bởi hệ thống bao cấp. Sự tụt hậu so với Mỹ về hiệu quả lao động sản xuất, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật là rất lớn'' [94;72].

Sự thật, khơng phải các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xơ khơng nhận thấy sự yếu kém trì trệ đĩ. Nhiều biện pháp, chương trình cải tổ nền kinh tế được đưa ra nhưng lại hết sức lúng túng, vội vàng, kế hoạch này chưa được thực hiện triệt để thì lại đổi sang kế hoạch khác. Nền kinh tế bị điều chỉnh tới 5 đến 7 lần mà vẫn chưa thấy lối thốt. Từ kế hoạch tăng tốc nền kinh tế đến chương trình chuyển sang kinh tế thị trường ba giai đoạn (1990 - 1995), chương trình kinh tế 500 ngày, chương trình ổn định đất nước, khắc phục khủng hoảng cho đến hiệp định kinh tế 12 nước cộng hịa. Nhưng mọi cố gắng khơng đạt được kết quả trong khuơn khổ của cơ chế cũ. Đội ngũ cố vấn kinh tế xung quanh Goocbachốp đã khơng thể đưa ra được biện pháp thích hợp để phục hồi, phát triển kinh tế đất nước. Các biện pháp đưa ra đều quá vội vàng khơng phù hợp với thực tế ngày càng mâu thuẫn. Ligachốp, Rưscốp khơng đồng ý hợp với đường lối ''kinh tế thị trường theo hình thức TBCN'' mà M.Goocbachốp và B.Exin đưa ra. Rưsốp khẳng định: việc chuyển sang kinh tế thị trường mất đến 10 năm chứ khơng thể 500 ngày như phương án trên.

Cuối cùng, các biện pháp kinh tế nĩng vội khơng thành cơng, kinh tế ngày càng trì trệ, khủng hoảng. Khơng tìm được lối thốt cho nền kinh tế bế tắc, ban lãnh đạo Liên Xơ lại quay sang cải tổ chính trị - xã hội.

3.1.1.2. Chính trị

Một sai lầm rất cơ bản, ngược lại với chủ nghĩa Mác - Lênin. Nếu như chủ nghĩa duy vật Mác - Lênin khẳng định vật chất quyết định ý thức thì Ban lãnh đạo Liên Xơ lại khơng hiểu điều đĩ. Họ cho rằng chính trị là nguyên nhân kìm hãm nền kinh tế. Do đĩ muốn phát triển kinh tế thì phải cải tổ cơ cấu chính trị - xã hội. Đây là một nhận định sai lầm. Cải tổ chính trị khơng phải là động lực chính của việc thúc đẩy xã hội tiến lên, mà động lực quan trọng để Liên Xơ chuyển mình là kinh tế.

Trung Quốc, Việt Nam đã giải quyết đúng vấn đề này khi coi cải tổ kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, cịn cải cách chính trị chỉ là nền tảng cho cải cách kinh tế. Chính vì vậy Trung Quốc và Việt Nam đã tiến hành cơng cuộc cải cách, đổi mới thành cơng.

Bước đi của ban lãnh đạo Liên Xơ đứng đầu là Goocbachốp trong cải tổ chính trị đã sai lầm nghiêm trọng. Goocbachốp tiến hành cải cách chính trị quá ồ ạt, coi đĩ là trọng tâm của tồn bộ cơng cuộc cải cách. Ban lãnh đạo Liên Xơ đã sai lầm lớn trong đường lối sử dụng cán bộ và tổ chức mà biểu hiện nổi bật là đã lựa chọn những phần tử cơ hội, xét lại, hữu khuynh vào nắm giữ các chức vụ lãnh đạo then chốt của Đảng và Nhà nước. Goocbachốp quy định lựa chọn cán bộ dựa vào thái độ của họ với cải tổ mà khơng quan tâm đến năng lực thực tế của họ. Ai phục vụ ơng thì ơng cất nhắc cịn khơng thì ngược lại, kể cả cán bộ giữ chức vụ lâu năm. Ban lãnh đạo Liên Xơ thì thay đổi ồ ạt, thiếu cân nhắc với ý đồ ''thanh trừng'' cán bộ khơng ''đủ tiêu chuẩn'' trung thành với cải tổ. Trong ba năm đầu các Chủ tịch và Phĩ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về cơ bản đã bị thay thế, bãi nhiệm hơn

60 bộ trưởng, cán bộ cấp thứ nhất nước cộng hịa Liên bang và cán bộ cấp tỉnh thay thế 35-40 % [74; 87].

Một sai lầm khác là khi Ban lãnh đạo Liên Xơ thơng qua nghị quyết về việc xĩa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xơ đối với tồn xã hội. Đây là sai lầm nghiệm trọng nhất, trực tiếp quyết định sự thất bại của cải tổ cũng như sự sụp đổ của Liên Xơ. Nghị quyết Hội nghị tồn Liên bang lần thứ 19 viết: ''Các cấp ủy đảng khơng được thay thế các cơ quan kinh tế và nhà nước, phải tránh khơng qua các nghị quyết của đảng cho các cơ quan đĩ, phải nghiêm chỉnh thi hành nguyên tắc: Đảng Cộng sản Liên Xơ tiến hành đường lối chính trị của mình thơng qua các đảng viên đang hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống xã hội'' [34; 47].

Tới Đại hội XXVIII, Đảng tự phủ định vai trị lãnh đạo hợp pháp của mình đối với tồn xã hội. Cương lĩnh đại hội XXVIII khẳng định: Đảng ''khơng địi hỏi ưu thế về việc quy định vị trí đặc biệt của mình trong Hiến pháp Liên Xơ'', rằng Đảng ''từ bỏ độc quyền chính trị''.

Từ bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xơ đối với tồn xã hội đã tạo cơ sở pháp lý cho các lực lượng chống CNXH vào nắm quyền, đưa đất nước đi chệch khỏi quỹ đạo CNXH.

Đồng thời với việc từ bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thì hệ thống chính trị CNXH ở Liên Xơ cũng bị thay đổi. Trong hệ thống chính trị giờ đây quyền lực của các Xơ Viết là lớn nhất, vai trị của Đảng Cộng sản bị hạ thấp. Đảng khơng cịn là hạt nhân lãnh đạo nữa mà trở thành tổ chức bình thường, phối hợp hành động với mọi thành viên trong hệ thống chính trị.

Hội nghị tồn Liên bang lần thứ 19 khẳng định: '' Hướng quyết định của cuộc cải cách hệ thống chính trị là đảm bảo sự tồn quyền của các Xơ Viết đại biểu nhân dân - là nền tảng của nhà nước... ở nước ta''... ''giao cho các Xơ viết xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề quan trọng nhất của đời

sống nhà nước, kinh tế, văn hĩa, xã hội, phục hồi vị trí lãnh đạo của các cơ quan dân cử đối với các cơ quan chấp hành và bộ máy của chúng'' [24;43].

Hội nghị cịn thực hiện ''đa nguyên chính trị'', '' đa đảng đối lập'' từ bỏ điều 6 trong Hiến pháp Liên Xơ, nhằm hướng tồn quyền cho các Xơ viết. Đường lối cơng khai hĩa, dân chủ hĩa khơng những hợp pháp kẻ thù của mình mà cịn dẫn đến tình trạng hỗn độn, vơ chính phủ, gây mất ổn định nghiêm trọng cho xã hội. Ngay từ xưa, Lênin chỉ ra rằng khơng cĩ thứ dân chủ nào chung cho tất cả. Dân chủ chỉ mang tính giai cấp. CNXH là vì lợi ích của những người lao động. Bảo vệ lợi ích của những người lao động là một bộ phận của nền dân chủ XHCN. Việc ban phát chuyên chính và dân chủ cho cả những kẻ chống lại lợi ích của người lao động thực chất khơng phải là dân chủ. Xét từ gĩc độ này dân chủ với tư tưởng tốt đẹp đã biến thành phản dân chủ. Cái gọi là tư tưởng đa đảng, đa nguyên, CNXH dân chủ chẳng qua cũng chỉ là một thứ sao chép mơ hình dân chủ phương Tây và kết hợp với CNXH.

Chúng ta thử liên hệ so sánh xem nếu như trong cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc và Việt Nam đạt được những thành tựu như hơm nay là nhờ đường lối cải cách, đổi mới đúng đắn, sáng tạo và rất thận trọng, đặc biệt thận trọng trong những vấn đề liên quan đến sự tồn vong của CNXH, sự ổn định chính trị, sự thống nhất trong Đảng và việc bảo đảm cuộc sống cho nhân dân lao động cũng như sự đồn kết thống nhất của tồn dân tộc.

Chính vì vậy, cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của đơng đảo nhân dân trong xã hội. Thắng lợi trong các cuộc cải cách ở Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam khơng chỉ giúp đất nước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vượt qua cơn khủng hoảng kinh tế trầm trọng mà cịn nâng cao được vị thế trên trường quốc tế. Thắng lợi đĩ cĩ ý nghĩa quốc tế và thời đại sâu sắc. Nĩ chứng tỏ rằng CNXH, khơng phải là ''đứa con chết yểu'' của lịch sử như một số đánh giá sau những đảo lộn ở Đơng Âu và Liên Xơ.

Ban lãnh đạo Liên Xơ cịn mắc phải sai lầm khi xét lại lịch sử dân tộc, phê phán Xtalin. Đây là vấn đề chính trị nhạy cảm. Với cơng cụ dân chủ hĩa, cơng khai hĩa, các thế lực thù địch đã lợi dụng để tiến hành chống phá đất nước, phủ định sạch trơn thành tựu lịch sử xây dựng CNXH ở Liên Xơ hơn 70 năm qua, việc đĩ đã tác động tiêu cực, gĩp phần làm cơng cuộc cải tổ thất bại. Phê phán và nhìn nhận lịch sử xây dựng CNXH ở Liên Xơ hơn 70 năm qua. Việc đĩ đã tác động tiêu cực, gĩp phần làm cơng cuộc cải tổ thất bại. Phê phán và nhìn nhận lịch sử Xơ viết với một màu đen để từ đĩ xĩa bỏ niềm tin vào Đảng, Nhà nước đồng thời kích thích ảo tưởng trong nhân dân. V. Páplốp viết: ''Người ta khơng cần hỏi bất cứ ai. Tồn bộ lịch sử trong thời kỳ Xơ Viết đêù đen tối. Các nhà lãnh đạo đều là tội phạm. Nếu khơng bị xử bắn thì bị bỏ tù''... các nhà lãnh đạo đã vẽ ra cho nhân dân một con đường đơn giản, nhanh nhất để tiến tới cuộc sống tốt đẹp hơn - khơng phải bằng sản phẩm cao, khơng phải bằng đầu tư, khơng phải bằng tiến bộ khoa học kỹ thuật như người Đức, người Mỹ, người Trung Quốc đã làm mà là đập tan bộ máy Đảng, thay thế lãnh đạo và các đại diện chính quyền [59;47].

3.1.1.3.Vấn đề dân tộc

Trước cải tổ vấn đề dân tộc đã rất phức tạp địi hỏi cĩ cách xử lý khéo léo. Tuy nhiên nĩ được giải quyết ở mức độ nhất định. Nhưng từ khi cải tổ bắt đầu, vấn đề dân tộc và sắc tộc ở nhiều nơi trở nên đẫm máu. Chính sách ''dân chủ hĩa'', '' cơng khai hĩa'' đã tạo điều kiện cho những uất ức, thù hằn dân tộc. Ví dụ như ở Nagorơnưi - Carabắc, ở Grudia, ở Tagikixtan, Mơnđơva... Thái độ coi thường vấn đề dân tộc, các biện pháp nhằm giải quyết cấp bách vấn đề dân tộc khơng cương quyết, dứt khốt và tiến hành chậm nên khơng thể chặn đứng được chủ nghĩa chia rẽ dân tộc. Đồng thời cũng do cải cách kinh tế ở Liên Xơ gặp rất nhiều khĩ khăn càng làm cho mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt. Những khĩ khăn về kinh tế ở các nước cộng hịa đã dẫn đến bãi cơng,

biểu tình gây thiệt hại lớn, phá hoại tài sản, gây mất ổn định chính trị. Cải tổ cũng do đĩ mà khơng thành cơng. ''Nếu trước cải tổ, tất cả những vấn đề như xung đột dân tộc, đảng phái chính trị, sự thù nghịch và rối loạn từ thời tiền cách mạng, tội phạm hình sự, ma phi a... giống như những ''âm binh'', chính quyền Xơ Viết cho vào mà khĩa chặt và dán ''bùa yểm'' thì khi bắt đầu cải tổ M.Goocbachốp giống như một đạo sĩ bước tới căn hầm, mở khĩa và gỡ bùa yểm ra... Tiếc thay Goocbachốp lại khơng phải là một đạo sĩ cao tay. Ơng ta khơng điều khiển nổi ''âm binh'' và kết quả là ''âm binh'' dấy loạn, là vơ chính phủ'' [53;62;63].

3.1.1.4. Đối ngoại

Ban lãnh đạo Liên Xơ đứng đầu là Goocbachốp đưa ra “tư duy chính trị mới” nhằm theo đuổi chính sách ngoại giao: ''Thừa nhận quyền ưu tiên của các giá trị tồn nhân loại'', xây dựng ''một thế giới khơng cĩ vũ khí hạt nhân, khơng cĩ bạo lực và sự thù ghét, nỗi khiếp sợ và sự nghi ngờ'', ''loại bỏ hình

Một phần của tài liệu Công cuộc cải tổ của liên xô (1985 1991) và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w