B. NỘI DUNG
3.2.4. Coi trọng giải quyết vấn đề dân tộc
Cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ thất bại một trong những nguyên nhân là khơng giải quyết được vấn đề dân tộc. Đối với một nước đa dân tộc như Liên Xơ, xử lý vấn đề dân tộc là một bài học. Mặc dù Liên Xơ đã cĩ chính sách dân tộc XHCN, song cơng tác dân tộc cịn nhiều khuyết điểm sai lầm. Dưới khẩu hiệu chung đổi mới Liên bang, quan hệ giữa các dân tộc bị đánh đồng, dẫn đến sự phân chia quyền lực giữa các nước cộng hịa Liên bang với Liên bang. Cái vẫn gọi là phong trào mặt trận nhân dân đã cổ động chủ nghĩa phân lập dân tộc, làm cho mối quan hệ giữa các dân tộc trở nên căng thẳng. Mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc ngày càng sâu sắc và sau đĩ Liên Xơ giải thể. Cuối cùng một số nước cộng hịa rút khỏi Liên Xơ và sau đĩ Liên Xơ giải thể. Cải tổ hồn tồn thất bại do khơng được các dân tộc ủng hộ.
Qua thực tiễn lịch sử từ trước đến nay cĩ thể rút ra rằng, vấn đề dân tộc là vấn đề khĩ khăn, phức tạp nhất trong lịch sử xã hội lồi người. ở khắp các vùng trên trái đất vẫn đang diễn ra các cuộc xung đột sắc tộc, bộ tộc, tơn giáo, dân tộc, lãnh thổ, biên giới. Sự bùng nổ vấn đề dân tộc mang tính thế giới trong những năm gần đây đã thu hút sự quan tâm lo lắng của nhiều người. Chủ nghĩa dân tộc cĩ nhiều biểu hiện khác nhau cĩ khi là sự tranh chấp vì khác biệt lâu đời về tơn giáo, đơi khi là sự cưỡng chế về văn hĩa, sự cấm đốn về tơn giáo... hay sự tranh chấp lãnh thổ, biên giới, kinh tế...
Ở Việt Nam đã từng cĩ những cuộc nổi dậy của các dân tộc ở Tây Nguyên... Với 55 dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam với các ngơn ngữ, phong tục, tập quán khác nhau thì việc xử lý vấn đề dân tộc cũng cần phải hết sức khéo léo. Bởi khi cơng tác dân tộc khơng được chú trọng
đúng mức sẽ tạo ra lỗ hổng khiến các lực lượng thù địch dễ dàng lợi dụng, khoét sâu mâu thuẫn gây mất đồn kết từ bên trong.
Cũng chính vì vậy, trong việc giải quyết vấn đề dân tộc phải thực hiện chính sách nhất quán, tồn diện về kinh tế, chính trị, kinh tế văn hĩa, xã hội với các mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ.
Như vậy, gần 17 năm đã trơi qua cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ thất bại, việc tìm hiểu thấu đáo nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của nĩ là cơng cuộc ''khơng cần cho những người đã ngã xuống, những người đã xa lìa cuộc sống, mà cần thiết cho những người Cộng sản hơm nay và ngày mai, cần cho những người đồng tâm và đồng cảm với chúng ta đã khơng lặp lại các số phận vĩ đại mà ác nghiệt, thê thảm và bi ai mà Đảng Cộng sản Liên Xơ đã gặp phải'' [89; 49].
C. KẾT LUẬN
Từ những điều trình bày trong các phần trên, chúng ta cĩ thể đưa ra một số kết luận như sau:
1. Sau cách mạng tháng Mười thành cơng nước Nga xây dựng đất nước theo con đường CNXH, vào tháng 12/1922 tại Đại hội tồn Nga đã quyết định thành lập Liên bang cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết.Sau chiến tranh thế giới thứ hai cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ đã từng đạt nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực và đã để lại những dấu ấn hết sức sâu sắc trong lịch sử nhân loại. Với những thành tựu đĩ Liên Xơ trở thành một cường quốc thứ hai thế giới thế giới sau Mỹ. Nhưng đến đầu những năm 1980, đất nước Liên Xơ lại lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thối cả về kinh tế lẫn chính trị. Trình độ kỷ thuật, chất lượng sản phẩm ngày càng sút kém so với các nước phương Tây, đời sống chính trị cĩ những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và một số nhĩm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và nhà nước Xơ viết. Trước tình hình đĩ Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ đã nhận định rằng khơng cĩ con đường nào khác ngồi con đường cải tổ.
Vào tháng 3/1985, M.X.Goocbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xơ viết đã tiến hành cơng cuộc cải tổ đất nước nhằm khắc phục những thiếu sĩt và sai lầm trước đây, đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng và xây dựng CNXH dân chủ, nhân văn đúng như bản chất của nĩ. Cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ được chia làm 3 giai đoạn. Trong giai đoạn đầu của cơng cuộc cải tổ Goocbachốp đã thực hiện kế hoạch phát triển “tăng tốc” nền kinh tế. Khi chiến dịch “tăng tốc” thất bại, Liên Xơ chuyển sang “cải tổ” (perestroika). Cải tổ tập trung ở lĩnh vực kinh tế sau đĩ chuyển sang cải cách hệ thống chính trị và chiến lược đổi mới tư duy, tư tưởng được bổ sung để hồn thành cải tổ. Đến năm 1989, mục tiêu “cải tổ” khơng thành cơng. Một
đường lối đánh dấu 3 giai đoạn của cải tổ được hình thành “đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết”.
2. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng của CNXH diễn ra ở Liên Xơ thì cơng cuộc cải tổ mà Goocbachốp đac đưa ra là hết sức cần thiết và tất yếu nhưng cải tổ như thế nào mới là vấn đề quan trọng. Cơng cuộc cải tổ của Goocbachốp kéo dài 6 năm nhưng đã mắc phải nhiều sai lầm nghiêm trọng,xa rời với nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế, chính trị và xã hội như việc chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã thiếu sự điều tiết của nhà nước, thực hiện chế độ tổng thống tập trung nắm mọi quyền lực và đa nguyên về chính trị, thu hẹp vai trị lãnh đạo của Đảng cộng sản... Cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ là một sự sao chép rập khuơn theo mơ hình dân chủ của một số nước phương Tây. Với chủ trương chủ nghĩa đa nguyên, đa đảng, chế độ tổng thống... trên thực tế đã khơng ổn định được tình hình, mà ngược lại, nĩ làm cho nền kinh tế trở nên mất ổn định. Sự ra đời và hợp pháp hố của các Đảng phái chính trị đối lập. Cũng do kết quả của đường lối đa đảng, đa nguyên chính trị dẫn đến sự phân hĩa hết sức sâu sắc giữa các tầng lớp trong xã hội Liên Xơ và cuộc đấu tranh chính trị ngày càng gay gắt. Điều này đã làm mất đi sự thống nhất trong Đảng và dẫn tới sự suy yếu của Đảng. Chính vì vậy sự sụp đổ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ là một sai lầm to lớn về chiến lược.
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xơ là một tổn thất chưa từng cĩ trong lịch sử phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế dẫn đến hệ thống mang tính thế giới của các nước XHCN khơng cịn tồn tại nữa. Nhưng đây cũng chỉ là sự sụp đổ của một mơ hình CNXH chưa khoa học chưa nhân văn và là một bước thụt lùi tạm thời của CNXH như V.I. Lênin đã nĩi: “Nếu người ta nhận xét thực chất của vấn đề thì cĩ bao giờ người ta thấy rằng trong lịch sử cĩ một phương thức sản xuất mới nào lại đứng vững ngay được mà lại khơng liên tiếp trải qua nhiều thất bại nhiều sai lầm và tái phạm khơng”.
3. Trong cơng cuộc cải tổ, Goocbachốp nổi lên với vai trị là người khởi xướng cơng cuộc cải tổ. Khi Goocbachốp lên nắm quyền, ơng tiến hành cơng cuộc cải tổ nhằm sữa chữa những sai lầm thiếu sĩt trước đây, đưa đất nước thốt khỏi trì trệ, khủng hoảng và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa đích thực của nĩ.
Tuy nhiên, trên con đường cải tổ, ơng khơng lường hết được tính chất nặng nề và phức tạp của những khuyết điểm, sai lầm đã tồn đọng quá lâu trong xã hội Liên Xơ, lại khơng cĩ sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng nên mắc phải những sai lầm liên tiếp. Trước tình hình đĩ, cơng cuộc cải tổ trở nên trục trặc, khĩ khăn và bế tắc. Cơng cuộc cải tổ của Goocbachốp đã làm vỡ tung ra một lúc nhiều vấn đề lớn chất chứa từ lâu trong lịng xã hội Xơ viết mà đến nay đất nước này chưa được chuẩn bị kỹ và đầy đủ để đĩn nhận và giải quyết chúng một cách chủ động. “Cơng bằng mà nĩi, nếu khơng phải Đảng gặp nhiều khĩ khăn nghiêm trọng, khơng phải đứng trước tình hình khủng hoảng, Goocbachốp chưa chắc cĩ thể làm đổ vỡ một tổ chức cĩ hàng chục triệu người này trong thời gian ngắn như thế” [62; 124].
4. Từ thực tế thất bại của cải tổ ở Liên Xơ cũng như từ thành cơng của cuộc cải cách, đổi mới ở Trung Quốc và Việt Nam chúng ta cĩ thể thấy rằng: Thắng hay bại của Chủ nghĩa xã hội hồn tồn khơng phải do những nguyên nhân xuất phát từ bản chất của chủ nghĩa xã hội mà phụ thuộc vào tính đúng sai của đường lối đổi mới, cải cách chủ nghĩa xã hội. Trong những điều kiện cụ thể của đất nước XHCN, với việc kiên trì giữ vững nguyên tắc cơ bản của học thuyết Mác Lê nin, với những bước đi cải cách hợp lý, thận trọng, với việc xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong quá trình cải cách, đổi mới, CNXH hồn tồn cĩ khả năng đổi mới và thốt khỏi khủng hoảng đi lên chứ khơng phải là “đứa con chết yểu”của lịch sử. CNXH chỉ thất bại ở những nơi mà lãnh đạo mắc phải những sai lầm to lớn trong đường lối
phát triển của đất nước. Cải tổ sai lầm nên mới thất bại và dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xơ. Đây là một bước lùi của CNXH nhưng lại là một bước tiến bởi sự thất bại đĩ để lại những bài học kinh nghiệm cho các nước khác học tập nhằm tránh mắc phải sai lầm đã phạm phải.
5. Cũng từ thất bại của cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ và sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xơ, chúng ta cĩ thể thấy rằng sự phát triển của CNXH là một quá trình khúc khuỷu, quanh co và đầy tính phức tạp. Trong mấy trăm năm trưởng thành và phát triển của mình, CNTB đã phải trải qua bao nhiêu thăng trầm cuối cùng mới xác lập được. Cịn chủ nghĩa xã hội từ khi ra đời cho đến nay mới cĩ lịch sử hơn tám mươi năm. Đĩ lại là con đường đầy mới mẽ, chưa từng cĩ trước đây. Vì vậy CNXH gặp thất bại, khĩ khăn tổn thất là điều khĩ tránh khỏi.
Từ những sự đổ vở ấy nhiều bài học kinh nghiệm đau xĩt được rút ra cho các nước xã hội chủ nghĩa ngày nay đang tiến hành cơng cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ XHCN đúng với bản chất của nĩ phù hợp với hồn cảnh lịch sử và truyền thống văn hĩa của mỗi dân tộc.
Bên cạnh sự sụp đổ của Liên Xơ, cục diện mới mà các nước như Trung Quốc, Việt Nam mở ra đã mang lại hình ảnh mới cho CNXH. Cải cách đã tăng thêm động lực mới cho con thuyền XHCN hướng tới đại dương mênh mơng. Mặc dù trên đường đi cịn nhiều khĩ khăn, thử thách nhưng nếu cĩ những bước đi thận trọng, CNXH sẽ cĩ những tương lai sáng hơn.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Iu.N Aphanaxiep (1989), Khơng cĩ con đường nào khác, NXB Sự Thật, Hà Nội.
2. Baibacốp.N.C, (2001), Từ Xtalin đến Enxin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. (1987), Bảy mươi năm phát triển khơng ngừng, Cục thơng tin và cổ động.
4. Ban đối ngoại, (1987), Cải tổ nền ngoại giao Xơ Viết.
5. Ban đối ngoại, Vụ Tổng hợp (1989), Cải tổ kinh tế: Quan điểm của Liên Xơ, tài liệu tham khảo.
6. Ban đối ngoại, Vụ Tổng hợp (1991), Cuộc cải cách cấp tiến ở Liên Xơ, tài liệu tham khảo đề tài.
7. (1986) Báo cáo chính trị của Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng Sản Liên Xơ tại Đại hội XXVII, NXB Sự Thật.
8. Hồng Chí Bảo (1993), Chủ nghĩa hiện thực; khủng hoảng và đổi mới xu hướng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Hồng Chí Bảo (1991), Chủ nghĩa xã hội - dân chủ, huyền thoại và bi kịch, NXB Sự Thật, Hà Nội.
10. Đào Lộc Bình (1998), Nĩi chuyện về cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ, NXB Sự Thật, Hà Nội.
11. Bơdin (2002), Sự sụp đổ của những nét thần tượng chấm phá chân dung của M.X.Goocbachốp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Enxin Bơrit (1995), Những ghi chép của Tổng thống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Cải tổ và sự sụp đổ của nĩ qua con mắt nhà chính luận, Tạp chí Những vấn đề thơng tin lý luận, số 8,1993.
14. Chiến lược tăng tốc (tập 1), NXB Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1988. 15. Chương trình 500 ngày chuyển sang kinh tế thị trường, Viện kinh tế,
Viện Thơng tin khoa học xã hội, 1991.
16. V.A. Criuchơcốp (1999), Hồ sơ cá nhân thế kỷ XX trường mắt những nhân chứng KGB Liên Xơ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Cương lĩnh, điều lệ Đảng cộng sản Liên Xơ Đại hội XXVII, NXB Sự Thật, Hà Nội NXB Thơng tấn xã Nơvơxti, Matxcơva, 1986.
18. Lương Dân (1988), Khi cái mới ra đời, Đại đồn kết, số 9, trang 6. 19. Anatơli Dơbrưnhin, Đặc biệt tin cậy vị đại sứ ở Oasinhtơn qua 6 đời
Tổng thống Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
20. Maicơ Đaviđơu (1990), Cải tổ sẽ đi đến đâu, Học Viện Nguyễn Ái Quốc.
21. Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN.
22. Đổi mới ở Liên Xơ sau Đại hội XXVII, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1987. 23. Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách đối ngoại, NXB khoa học xã
hội, Hà Nội, 1995.
24. Lương Văn Đồng (1993), Chiến lược diễn biến hồ bình của Mỹ, Tổng cục II - Bộ Quốc phịng.
25. Goocbachốp trước những lời chỉ trích nhằm vào cải tổ, Vietbao.vn, 14/3/2005.
26. Giêra Xtơrép (1987), Tính năng động của M.X.Goocbachốp, NXB Cửu Long.
27. Goocbachốp M.X (1988), Cải tổ và đổi mới với nước ta và thế giới, NXB sự thật, Hà Nội, NXB APN.
28. Goocbachốp (1987), cải tổ - sự ghiệp cách mạng cấp bách, NXB Sự Thật, Hà Nội, NXB thơng tấn xã Nơ Vơ xti - Matxcơva.
29. Goocbachốp M.X (1988), Tháng Mười và cải tổ: cuộc cách mạng đang tiếp tục, NXB sự thật, Hà Nội, NXB APN.
30. Goocbachốp M.X (1988), Cải tổ căn bản cơng tác quản lý kinh tế, NXB sự thật, Hà Nội, NXB APN.
31. Goocbachốp M.X (1992), Cuộc đảo chính tháng Tám. Sự thật và bài học, Viện thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Andrie Grachev (1988), Tư duy chính trị mới, Liên Xơ: Báo và ảnh xã hội chính trị, số 2.
33. Nguyễn Thị Hoa (2006), Nhìn lại cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ trước đây, Tạp chí Cộng sản, số 114.
34. Hội nghị tồn Liên bang XIX - Đảng Cộng sản Liên Xơ, tài liệu tham khảo, thơng tấn xã Việt Nam, số 8, số 9, 1988.
35. Nguyễn Quốc Hùng (2002), Lược sử Liên Bang Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội.
36. Hà Mỹ Hương (2004), Một số bài học từ sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xơ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1.
37. Phan Ngọc Liên, Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008.
38. Liên Xơ tan rã: những nguyên nhân và hậu quả, tạp chí thơng tin lý luận, số 5, 1993.
39. Liên Xơ, những năm tháng cải cách, tạp chí thơng tin những vấn đề lý luận, số 8, 1991.
40. Liên Xơ ngày nay, 1988, 1989, 1990, - phụ trương Liên Xơ ngày nay, 1988, 1989, 1990, 1991.
41. Liên Xơ: Báo và ảnh chính trị - xã hội, 1990.
42. Nguyễn Văn Linh (1987), Cách mạng tháng Mười và Cách mạng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 11.
43. Ligachốp (1993), Bên trong điện Kremli của Goocbachốp, Tập 2, Viện thơng tin lý luận, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
44. Quang Lợi (1990), Cải tổ vùng mắt bão, Báo quân đội nhân dân thứ bảy