6. Cấu trúc luận văn
2.2. Nhân vật tìm về thế giới tâm linh
Mọi ngời đều biết “văn học là nhân học”, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện của con ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học. Văn học phản ánh đời sống con ngời. Mục đích quan trọng nhất của văn học là nhận thức, khám phá bản chất và quy luật của hiện thực. Vì thế, văn học ngay từ thời sơ khai nó đã tồn tại và phát triển trong sự gắn bó mật thiết với hiện thực. Văn học phản ánh hiện thực trong đó con ngời là đối tợng chủ yếu. Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật hoặc giản đơn là miêu tả các con vật, văn học đều nhằm mô tả con ngời. Bởi vậy, hai chữ “nhân học” có một hàm nghĩa hết sức phong phú. Tất cả những gì liên quan đến con ngời, thuộc về con ngời đều nằm trong phạm vi biểu hiện của văn học. Do đó việc đi sâu khám phá nội tâm nhân vật có thể giúp nhà văn mở rộng phạm vi phản ánh con ngời.
Trong văn học, con ngời luôn là đối tợng trung tâm của mọi sự phản ánh. Sự chuyển đổi của đời song xã hội Việt Nam sau năm 1975 có tác động vô cùng to lớn và mạnh mẽ đến mỗi cá nhân. Cuộc sống mới đang tạo ra những khả năng to lớn cho phép con ngời ngày càng bộc lộ đầy đặn hơn bản chất của mình. Các bình diện con ngời đợc văn học các thập kỷ trớc quan tâm, mô tả lý giải hiện nay đang đợc nới lỏng, dung nạp thêm nhiều yếu tố, bình diện mới.
Nếu trớc đây mọi vấn đề thuộc về con ngời chỉ xoay quanh trục địch – ta, mới – cũ thì giờ đây tầm mắt nghệ thuật của nhà văn đã mở rộng sang những bình diện mới, nắm bắt những tơng quan mới, soi rọi những tầng sâu mới trong đời sống thực tiễn và đời sống tinh thần của con ngời. Trong những bình diện mới ấy, có những mặt không dễ gì nắm bắt và khám phá nh đời sống bên trong, tâm linh, trực giác… Những bình diện này từ xa đã đợc coi là những thế giới bí ẩn đối với chính bản thân con ngời. Đi sâu vào những vấn đề của đời sống – những vấn đề cha đợc thể hiện theo những quy luật rõ ràng, nhà văn phản ánh hiện thực bằng một chất thơ lãng mạn, bay bổng.
Con ngời luôn luôn có khát vọng hiểu biết về cuộc sống và chính bản thân con ngời. Con ngời hôm nay với đời sống tinh thần phong phú, phức tạp và không thể biết hết. Đó cũng là nhu cầu của bạn đọc hôm nay đến với văn học. Trớc đây trong văn học 1945 – 1975 con ngời chủ yếu đợc miêu tả ở đời sống chính trị – xã hội, đợc đánh giá dựa trên quan điểm giai cấp và dân tộc. Nhân vật thờng là những con ngời trùng khít với bộ áo xã hội của chính nó. Từ sau năm 1975, nhân vật “trút bỏ bộ cánh xã hội” để trở về với những mối quan hệ nhiều chiều nh nó vốn có. Ngoài tính giai cấp con ngời còn có tính nhân loại, cùng với ý thức còn có vô thức, cái tâm linh, cái bản năng. Do những biến động của đời sống xã hội, phải đối mặt với cuộc sống ma sinh đầy phức tạp, trớc sự đổi thay của các nấc thang giá trị về đạo lý cơng thờng, con ngời có nhu cầu tìm về thế giới tâm linh, khám phá những bí ẩn trong đời sống tinh thần. Nắm bắt đ- ợc sự thay đổi đó, nhà văn Nguyễn Quang Thiều đặc biệt đi sâu vào đời sống tâm linh của con ngời và biểu hiện con ngời với những mối quan hệ nhiều chiều của nó bằng một chất thơ chân chính.
Nguyễn Quang Thiều đã chọn thể loại truyện ngắn để tái hiện bộ mặt tinh thần của con ngời thời đại. Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng cho rằng: “Trong truyện ngắn của mình Nguyễn Quang Thiều không quá chú mục vào miêu tả cái cập nhật mà là đời sống tâm linh con ngời” [48,308]. Đi vào thế giới
này quả thực nhà văn làm một cuộc thám hiểm nhiều gian nguy. Không khéo sẽ chênh vênh, nếu nhà văn giản đơn trong cách hiểu con ngời.Bởi vì mỗi con ngời là một “tiểu vũ trụ” đầy bí ẩn khó nắm bắt. Cái mơ hồ đứt đoạn, vừa trừu tợng, vừa cụ thể của tâm linh con ngời là cả một sự thách đố nhà văn.
Sự tinh tế, nhạy cảm của ngòi bút Nguyễn Quang Thiều thể hiện rất rõ khi ông đi sâu khám phá đời sống tâm linh con ngời. Những cực khác nhau trong tâm linh con ngời kết dính với nhau tạo nên một thế giới nghệ thuật riêng của Nguyễn Quang Thiều. Thế giới ấy bao gồm những linh cảm, trực cảm, ảo giác, và cả giác quan thứ sáu của con ngời. Điều này đợc thể hiện rõ trong 12/35 truyện. Ngời phi công trong Bầu trời của cha luôn bị ám ảnh và thôi miên bởi cái vòm trời kỳ lạ mà ông đã đắm chìm trong đó. Ông vốn là một phi công lái máy bay quân sự tong chiến tranh. Sau giải phóng ông chuyển sang lái máy bay dân sự. Sau mỗi chuyến bay trở về, ông say đắm kể cho vợ con nghe về những vùng trời mà ông đã đi qua. Ông quen thuộc những vùng trời nh vô định ấy nh mảnh vờn nhỏ của gia đình ông hoặc nh làng quê bên bờ sông Hàn. Một lần ông tâm sự: “Mỗi lần bay qua những vùng trời vô tận, sao mình cứ ớc đợc bớc ra khỏi khoang lái. Tất cả những gì trong khoảng mênh mông của vũ trụ mà mình cảm nhận đợc lại làm cho mình yên tâm tin mình khi đi trên mặt đất. Những cơn mê làm mình hạnh phúc và muốn khóc” [51,280]. Và rồi vùng trời trong lời kể của ngời cha đã đa My đến những vùng trời trong giấc mơ. Nó đã bồi dỡng tâm hồn cô, để cô hiểu sống là phải sống rộng lợng và phải biết tha thứ chứ không phải ích kỷ, tham lam. Khi bị tai nạm nằm liệt giờng ngời cha vẫn “bớc từng bớc mê dại trong ý nghĩ là lùng về phía vòm trời kia” [51,271]. Con ngời ấy có một tâm hồn kỳ lạ, ông thờng đắm chìm trong ảo giác: “Sao những đêm tỉnh giấc mình hay nghe những tiếng gì đó mơ hồ gọi mình. Mình thấy cô đơn” [51,279]. Và ngày ngày khi hoàng hôn buông xuống ông lại yêu cầu con đỡ ông ngồi vào chiếc ghế bành bọc vải nhng để nhìn về phía vòm trời nho nhỏ qua ô cửa sổ. Khi bóng tối đã trùm kín căn phòng thì ngời cha thì
thầm: “Vùng trời... vùng trời, cha muốn trở lại vùng trời”. Những lúc ấy giọng ông thật lạ lùng và xa xăm. ở đây nhà văn đã cố gắng khai thác sâu hơn vao những luồng lạch sâu kín nhất, tinh vi nhất của đời sống tình cảm con ngời. Còn ông Miêng trong truyện Lời hứa của thời gian lại nghe tiếng đồng đội gọi mình vào những đêm trăng sáng. Những đêm nh thế ông thờng đi lên đỉnh đồi và trở về nhà rất khuya. Sự ra đi của ngời vợ đã làm ông lên cơn sốt. Trong cơn sốt ông thấy đồng đội ông ôm súng nằm phủ kín những quả đồi, ông đi lang thang trên những quả đồi và gọi tên đồng đội. Nhng không ai trả lời ông, bởi vì tất cả đã ngủ mãi trên đỉnh đồi. Thỉnh thoảng ông lại nghe thấy tiếng ông gọi đồng đội xa kia vọng về. Trong suốt thời gian còn lại của đời mình, ông Miêng luôn sống với những trạng thái đối cực nh ý thức và tâm thức, cái có lý và cái phi lý, những giấc mơ, những mê sảng và linh cảm. Đó là những thái cực khác nhau ở thế giới bên trong con ngời vô cùng biến động. ở đây Nguyễn Quang Thiều muốn khắc hoạ một dạng thái sống khác vợt lên từ cái chết - đó là linh hồn con ngời nh một thực thể khó nắm bắt. Bởi vậy, đời sống tâm linh là một cái gì ẩn hiện, hiện hữu mà vô hình và nó luôn là một ẩn số mà nhà văn cố gắng đuổi theo, nắm bắt và khám phá.
Truyện của Nguyễn Quang Thiều có xu hớng không nhằm tái hiện cuộc sống “nh nó vốn có”, mà nghiêng về phát hiện cái bí ẩn của nó. Nhà văn đặc biệt quan tâm đến đời sống tâm linh con ngời.Vì lẽ đó ông luôn chú ý đến vấn đề nhân quả - báo ứng, hài hoà âm – dơng hay mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. ở truyện Tiếng gọi cuối mùa đông nhà văn khám phá đời sống tâm linh qua nhân vật Thuỳ. Trong đêm tối tĩnh lặng chị nghe nh có tiếng ai gọi – tiếng gọi ấm áp lạ thờng. Trong căn phòng của khu tập thể nhà máy tơ tằm còn tối om, Thuỳ cảm thấy có ai đó đang ở rất gần chị, phả những hơi thở ấm áp và nồng ngát hơng cỏ cây vào chị. “Thuỳ ngồi dậy trong đêm. Càng ngày chị càng nghe rõ hơn tiếng gọi chị âm thầm và đau khổ. Tiếng gọi đã đến bến sông. Gần lằm rồi. Tiếng gọi thôi thúc chị. Đôi lúc chị thấy tiếng gọi ấy nh tiéng gọi của
bà mẹ, lúc nh của Đán, đôi lúc nh của dòng sông. Chúng cầu xin chị cho chúng về bến bờ kia” [51,350]. Đọc truyện ngắn này, ta thấy rất thú vị vì nó hé mở tấm màn bí mật của tâm hồn con ngời trong cái đời sống vốn “đa sự”, “đa đoan”. Những ớc mơ, khát vọng thầm kín, những dằn vặt tạo nên những ảo giác, linh cảm đều đợc Nguyễn Quang Thiều tái hiện thật tinh tế và sống động. Đi vào khám phá thế giới đầy bí ẩn này tác giả thực sự chơi một “ trò chơi” chênh vênh giừa đúng và sai, thành công và thất bại.
Hớng vào đời sống tâm linh, những trang viết của Nguyễn Quang Thiều trở nên huyền ảo, khó nắm bắt. Và sự trở về với ký ức của tuổi trẻ là cách để nhà văn khám phá “tính tâm linh” nh một hiện thực cao nhất của đời sống tinh thần con ngời vốn luôn bí ẩn, phức tạp. Nhân vật “tôi” trong Ngời thổi kèn lá dứa khi gặp một ngời con gái giống chị Ty thì ký ức xa trở về thật sống động. “Tôi nghe thấy từ phía cánh đồng sau trờng vọng về tiếng kèn lá dứa. Tôi vừa hạnh phúc vừa sợ hại”[51,63]. Nh linh cảm một điều gì đó nên mỗi lần về quê: “Tôi đều làm thêm hai chiếc kèn. Một chiếc cho chị Ty và một chiếc cho tôi. Khi hoàng hôn phủ kín con đê tôi lặng lẽ đến nơi tôi và chị đã ngồi gần ba mơi năm về trớc. Tôi lặng lẽ đặt hai chiếc kèn lên cỏ và quay về. Và hình nh những đêm nh vậy là những đêm đầy gió. Gió thổi từ đêm tới sáng. Tôi cứ tin rằng trong những đêm nh thế chị Ty trở về cầm chiếc kèn tôi để trên cỏ và thổi suốt đêm tới khi gió hong khô dày và nặng của chị” [51,65]. ở truyện ngắn này, tác giả làm ngời kể chuyện – nhân vật chính xng tôi. Với lối kể từ ngôi thứ nhất nh thế có u điểm làm cho ngời đọc tin vào độ chân thực của câu chuyện (vì tác giả là ngời trong cuộc). Với lối kể này Nguyễn Quang Thiều bộc lộ u thế của mình ở sự tinh tế, sức mạnh của trực giác và thuyết phục ngời đọc nhờ vào cái mơ hồ không cụ thể. Nguyễn Quang Thiều đã chắt lọc một chất thơ trong sáng để sáng tạo, khêu gợi những ký ức thiêng liêng của ngời đọc.
Cũng nh vậy, truyện ngắn Gơng mặt th ba với ký ức về một đêm trăng mùa hè năm 1975 mà chàng trai đầy ám ảnh: “Nó nh một khối đen khổng lồ xù
xì và ớt lạnh”. Đôi khi nó trở thành ảo giác đeo bám khiến anh không lý giải nổi. Trong cuộc sống của vợ chồng anh luôn có một gơng mặt thứ ba xuất hiện. “Nó thoang thoảng gơng mặt của ngời lính đã đi vào mặt trận mùa hè chiến tranh và không bao giờ trở về. Nó thoang thoảng gơng mặt của ngời đàn bà vợ ngời lính. Đôi lúc nó thoang thoảng giống nh những đồ vật, phơng tiện mà ngời lính phải có khi ra mặt trận. Anh thấy chiếc lỡi lê loé sáng nh hàm răng ngời điên cời anh. Và anh bị một bàn tay vô hình túm tóc mình mà dúi đầu anh vào đáy hồ của sự kinh hãi. Nó làm tê liệt chức năng bảo tồn nòi giống của anh” [51,174 – 175]. ở truyện ngắn này Nguyễn Quang Thiều để cho “cái viết” của mình phiêu lu trong thế giới bí ẩn của con ngời, thế giới mờ mịt của tâm linh. Đây thực sự là một mê cung đầy bí ẩn. Nhà văn đã đi tới vùng ẩn giấu của tâm linh con ngời mà ở đó nhân vật nhớ lại quá khứ. Từ đó những ký ức thiêng liêng xa hiện về trong h vô ảo ảnh. Quan trọng hơn, Nguyễn Quang Thiều miêu tả cuộc hành trình bên trong tâm linh con ngời bằng chất thơ chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa, tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc, mà mỗi lần đọc lại có thể tìm thấy những ý nghĩa chìm dới “tảng băn trôi” (Heminguê).
Có thể nói rằng, trong những trờng hợp trên, ký ức đợc thể hiện nh sự phát sáng của tâm linh con ngời khi con ngời ta khao khát hoàn thiện nhân cách. Bên cạnh đó, Nguyễn Quang Thiều kể không dứt những giấc mơ của nhân vật. ở đó nhân vật triền miên trong những giấc mơ của thế giới khác, thế giới tâm linh, thế giới linh cảm có sự hài hoà âm dơng. Trong truyện Khúc hát của dòng sông ông Tờng kể về những đêm ma thờng có một con đò lợn lờ giữa sông: “Không nhìn thấy tiếng ngời mà nghe tiếng âm i là lắm. Lần đầu nghe thấy sợ són đái nhn sau thì hết sợ. Tiếng âm i buồn và ẩm lắm, có lẽ đó là hồn ngời chết thuở xa. Cứ tạnh ma thì con đò và tiếng âm i biến mất” [51,21]. Thế rồi lời kể của ông Tờng và câu chuyện của ngời làng đã ám ảnh tâm trí nhân vật “tôi”. Từ đó những giấc mơ đợc hiện lên trong tiềm thức nhân vật. Anh mơ thế giới của huyền thoại về chàng Trơng Chi – Mỵ Nơng trong cổ tích. Trong giấc
mơ, chàng Trơng Chi hiện lên thật đẹp, vẻ đẹp của một ngời sông nớc và giữa hai ngời có những đối thoại, những độc thoại nội tâm. Ranh giới giữa xa và nay bị xoá nhoà, thời gian và không gian đồng hiện để tạo nên những ảo giác đầy chất thơ.
Trong truyện Cơn mơ hoa cỏ trắng, giấc mơ đến với ông Cầm thật thơ mộng. Gần cuối đời, ông sống nh ngời mộng du. Ông mơ đến ngày cới của đời mình. “Ông thấy ông trai trẻ đi cùng Thìn trên con đờng qua cánh đồng nở đầy một thứ hoa cỏ trắng mà ông cha gặp bao giờ. Họ đi nh trôi trên cỏ. Quanh họ, hoa cỏ trắng bay mơ mộng” [51,250]. Chính những giấc mơ đẹp của sự sống để ông chống chọi sự giá lạnh của mùa đông, sự cô đơn và cả tuổi tác nữa.
Cũng mô típ ấy, đối với bà lão trong Lạc loài, ký ức về nạ đói năm 1945 trở về thật đầy đặn. Nạn đói năm ấy đã đa em bà thất lạc. Thế rồi trong suốt bao nhiêu năm bà lang thang làm thuê, ở mớn với hi vọng tìm lại đứa em máu mủ của mình. Đêm đêm bà thao thức không ngủ đợc. Bà lẩn thẩn đi quanh nhà, miệng lầm rầm nh đọc kinh. Đó là lúc bà đang nói chuyện với những ngời thân đã khuất và đứa em mất tích của bà mấy chục năm rồi. “Bây giờ, một chiếc lá rụng ngoài sân, một tiếng cánh gián bay trong đêm, một tiếng nhảy của con thỏ trong chuồng cũng làm bà giật mình đến choáng váng” [51, 256]. ở đây tác giả mở ra những cảnh tợng tâm trạng, tâm thức nhân vật hiện lên với nhiều dạng khác nhau, khi thì độc thoại nội tâm, khi thì đối thoại…. Nếu liên kết lại có thể thấy một dòng ý thức, những suy t, những tình cảm, những tiếng nói từ quá khứ