Nhân vật và vai trò của nhân vật

Một phần của tài liệu Chất thơ của truyện ngắn nguyễn quang thiều (Trang 40 - 43)

6. Cấu trúc luận văn

2.1. Nhân vật và vai trò của nhân vật

Theo cách hiểu có tính phổ quát, nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong văn học, bằng các phơng tiện văn học. Nhân vật văn học có thể có tên hoặc không có tên. Bên cạnh nhân vật là con ngời thì còn có nhân vật là sự vật, loài vật hoặc hiện tợng. Nhng những hiện tợng, sự vật đó đều mang bóng dáng con ngời, liên quan và có sự gần gũi đến con ngời. Đó là những hình tợng nghệ thuật ớc lệ, có những dấu hiệu để ta nhận ra. Với đặc trng và u thế riêng, tác phẩm tự sự có khả năng miêu tả tính chỉnh thể khách quan của thế giới, bao quát cuộc sống trong phạm vi rộng lớn, mô tả con ngời trong mối quan hệ nhiều chiều của nó. Bởi theo C.Mar thì “con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”. Nhà văn có thể khắc họa đợc những nhân vật đầy đặn nhất, đa diện nhất, khác hẳn nhân vật ở thể loại trữ tình và kịch. Vì vậy nhân vật tự sự có thể đợc miêu tả từ những biểu hiện bên ngoài và cả biểu hiện bên trong thông qua con đờng trực giác. Tác phẩm tự sự có khả năng thể hiện đợc ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc, cả ý thức và vô thức. Để khắc hoạ nhân vật, sự kiện, chi tiết của tác phẩm cũng hết sức phong phú, đa dạng. Đó là những chi tiết về chân dung, ngoại hình, về tâm, sinh lý,… bao gồm cả những chi tiết t tởng, liên tởng mà không có bộ môn nghệ thuật nào có phơng thức thể hiện tối u đến thế.

Miêu tả, thể hiện con ngời, đó chính là công việc xây dựng nhân vật của nhà văn. Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là chính là phơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tợng. Qua hình tợng nhân vật, hiện tợng cuộc sống, hơi thở của thời đại hiện lên một cách đầy đủ nhất. Hơn nữa, hình tợng nhân vật là sự kết tinh của những suy t, chiêm nghiệm, cũng nh vốn sống phong phú của nhà văn. Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, của một loại ngời nào đó và về một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc đi vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. G.N.Pospelov cho

rằng, nhân vật “là những hình tợng đợc khắc họa phù hợp với ý đồ t tởng của tác giả, là phơng tiện tất yếu quan trọng nhất để thể hiện t tởng trong tác phẩm tự sự (và kịch). Nó là phơng tiện có tính thứ nhất trong hình thức của các tác phẩm ấy. Quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa phơng tiện ngôn ngữ và thậm chí cả kết cấu nữa” [40,18]. Nh vậy có thể thấy nhân vật không chỉ khái quát những quy luật của cuộc sống, con ngời mà còn thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về cuộc sống. Nói cách khác nhân vật là “ph- ơng tiện có tính thứ nhất trong hình thức của tác phẩm”.

Văn học phản ánh và khái quát đời sống bằng thế giới hình tợng. Nhân vật là một hình tợng mà nhà văn xây dựng nên để thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của mình. Nhng “các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không phải giản đơn là những bản dập của những con ngời sống mà là những hình tợng đợc khắc họa với ý đồ nghệ thuật của nhà văn” [B.Brech]. Ngời đọc thông qua nhân vật có thể cảm nhận đợc điểm nhìn nghệ thuật, cách tiếp cận thế giới cũng nh tâm t tình cảm của nhà văn. Bởi nó là phơng tiện để nhà văn khái quát hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm t tởng nghệ thuật của mình. Nh vậy nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc đi vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Còn nhà văn thông qua “hình tợng ng- ời trần thuật” mách nớc cho ngời đọc hiểu đợc tất cả những gì mà nhân vật thể hiện, trải qua. Có thể nói, chính nhân vật đã đa đến cho ngời đọc một nhận thức đầy đủ, thuyết phục thỏa mãn nhu cầu tinh thần ngày càng cao của con ngời hiện đại.

Trong văn học có các loại hình rất phong phú, đa dạng, có thể nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Xét về vai trò của nhân vật trong tác phẩm có thể nói tới nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm. Xét về phơng diện t tởng, quan hệ đối với lý tởng xã hội của nhà văn ta có thể nói tới nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, nhân vật lý tởng, nhân vật t tởng. Xét từ nguyên tắc nhận thức, tái hiện đời sống có thể nói tới nhân vật lãng mạn, nhân vật hiện thực. Còn

xét ở bình diện thể loại văn học có thể nói tới kiểu nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch.

Xuất phát từ đặc trng thể loại, nhân vật tự sự đợc khắc họa thật đầy đặn và đa diện. Do sử dụng ngôn từ làm chất liệu xây dựng, hình tợng nhân vật mang tính phi vật thể. Hơn hẳn mọi loại hình nghệ thuật khác, tác phẩm tự sự cho phép dung nạp mọi hình thức thể hiện cũng nh những tìm tòi sáng tạo của nhà văn. Với những nghệ sĩ có tài, có cá tính sáng tạo, nhân vật trong tác phẩm của họ đợc thể hiện dới nhiều hình thức độc đáo, trong đó xây dựng nhân vật mang màu sắc cổ tích cũng là một phơng thức độc đáo và đạt hiệu quả bất ngờ. Nó đa lại cho tác phẩm nhiều chất thơ, đồng thời mang lại cho ngời đọc một chút gì ấm áp từ những số phận nh trong truyện cổ tích ấy.

Đối với truyện ngắn, nhân vật là một trong những yếu tố quyết định thành bại của nhà văn. Dù không thể xây dựng đợc những nhân vật hoàn chỉnh nh trong tiểu thuyết nhng trong truyện ngắn vẫn phải có những nhân vật với động cơ bên trong, những khát vọng cụ thể của nó. Th.s. Vũ Thị Tố Nga cho rằng: “Truyện ngắn có nhiều khả năng trong việc thể hiện quan niệm về con ng- ời. Dù dung lợng nhỏ nắm bắt những nét bản chất nhất của cuộc sống… Truyện ngắn chuyển tải những vấn đề của thời đại, con ngời một cách chính xác, nhạy bén. Cũng chính điều này cho phép nhà văn thử nghiệm và triển khai những khía cạnh mới mẻ, linh hoạt trong quan niệm nghệ thuật về con ngời” [29,124]. Nguyễn Khải cho rằng đầu mối của mọi chuyện là bản thân các nhân vật phải mang vấn đề. Nếu ngời viết chỉ dùng nhân vật làm một thứ phơng tiện bất đắc dĩ, giữa chủ đề nhân vật hai cái không ăn khớp nhau thì dù cả hai có hay ho, sinh động đến mấy cũng không tránh khỏi vô nghĩa. Do đó tác giả phải hiểu biết nhân vật nhiều hơn những điều minh biết về con ngời. Qua tính cách và hành động, các nhân vật đại diện cho một cách suy nghĩ, xử sự, một thái độ sống mà tác giả biểu dơng hay phê phán hay nói cách khác, nhân vật biểu hiện t tởng của tác giả.

Trong sáng tác hiện đại có không ít nhà văn sử dụng những giấc mơ, ảo giác, độc thoại nội tâm, những lời đồn đại, thêu dệt có tính chất hoang đờng, để làm chất liệu xây dựng nhân vật của mình. Những thủ pháp nghệ thuật này làm cho nhân vật của họ có số phận nh trong truyện cổ tích đợc kể từ ngày xửa ngày xa. Những nhân vật đợc huyền thoại hoá, không ảnh hởng đến tính chân thực. Dù đợc tạo ra bởi những trí tởng tợng phong phú của nhà văn, nhân vật thuộc loại này vẫn thể hiện sâu sắc, chân thực t tởng, thái độ và quan niệm của nhà văn đối với cuộc sống. Nó là tấm gơng phản chiếu rộng lớn có ý nghĩa lịch sử, xã hội và nhân văn sâu sắc. Mặt khác nó còn đa lại một quan điểm thẩm mỹ mới cho độc giả hiện đại.

Một phần của tài liệu Chất thơ của truyện ngắn nguyễn quang thiều (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w