6. Cấu trúc luận văn
1.3. Làng Chùa điểm tựa trong nguồn cảm hứng sáng tạo của nhà văn
Sêkhốp nhận xét: ““. Anh có thể viết hay về một đề tài đã cũ mèm nh viết về ánh trăng, miễn là biết nhìn ra trong ánh trăng một cái gì của mình mà không phải một cái gì đã quá nhàm” [30,63].
1.3. Làng Chùa - điểm tựa trong nguồn cảm hứng sáng tạo của nhàvăn. văn.
Nguyễn Quang Thiều là nhà văn của tình thơng mến. Trên từng trang viết của mình ông đã trải những sợi tơ lòng với quê hơng. Với 35 truyện ngắn từ
Chiếc lông chim màu đỏ đến Hai ngời đàn bà xóm Trại, mỗi truyện là một mảnh đời và cả tập truyện là một bức tranh nhiều màu sắc sống động về đất và ngời ở làng Chùa mà theo ông đó chính là làng quê mình. Đối với ông, làng Chùa là nơi thân thiết, là cội nguồn bám sâu vào tiềm thức, vào cảm hứng sáng tác và là điều không thể không nói đến mỗi khi cầm bút.
Nguyễn Quang Thiều vừa viết văn lại vừa làm thơ. Bên cạnh những vần thơ có sự cách tân về cảm xúc và ngôn ngữ thơ ca là những truyện ngắn đậm chất thơ. Ông sinh ra ở làng Chùa, một làng quê có dòng sông Đáy nên trong các truyện ngắn ta bắt gặp không ít những hình ảnh quen thuộc: con đê, bến đò, dòng sông. Và điều đặc sắc mà ngời đọc tìm thấy ở Nguyễn Quang Thiều là những cảnh đời bẽ bàng gợi chút bùi ngùi thơng cảm. Những ngời dân quê hiền lành, chân chất, nhẹ nhành nh chính sự êm ả của dòng sông nhng nhiều khi hạnh phúc không mỉm cời với họ. Vì thế truyện thoáng nỗi buồn lẳng lặng.
Điểm tựa trong cảm hứng sáng tạo của Nguyễn Quang Thiều - đó là làng Chùa. Đây là nơi đợc nhà văn nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần. “Làng tôi tên xa gọi là làng Chùa, tuy bây giờ trong khai sinh, trong lý lịch ngời ta đều đề là sinh
quán Hoàng Dơng nhng dân làng tôi đi đâu bị khảo cũng xng là ngời làng Chùa. Gọi là chùa vì trớc kia những ngôi chùa chiếm một phần ba làng…Làng tôi nằm bên sông Đáy. Làng chia làm hai phần. Một bên là nhà cửa với những lối ngõ sâu hun hút mọc đầy cây duối, cây dâm bụt, và những khu vờn nửa nh cây ăn quả lu niên, nửa nh vờn hoang. Quanh làng đợc bao bọc bởi đồng lúa và những gò đất cao mọc đầy những bụi tầm xuân, bụi cây gai và dứa dại. Còn dọc suốt bờ đầm bờ ao cỏ mọc um tùm và những cây ỏi hoang quấn đầy dây leo” (Con chuột lông vàng) [74-76]. Làng Chùa còn đợc Nguyễn Quang Thiều thể hiện một cách sắc nét trong nỗi nhớ quê da diết của nhân vật tha hơng. Chính ở đây, chúng ta thấy đợc những nét tình cảm cao đẹp của con ngời dành cho quê hơng và đồng loại. Ta bắt gặp nỗi nhớ quê sâu lắng của Bấc trong Hai ngời đàn bà xóm Trại. Mặc dù anh đang đóng quân ở Quảng Bình nhng lòng luôn hớng về dòng sông Đáy quê hơng. Bởi nơi ấy đang có ngời vợ đang ngóng trông, chờ đợi. Còn ngời lính trong Mai vàng nở sớm luôn mơ về khu vờn ở một làng ven sông Lơng có hoa mận nở trắng. ở đây những kỷ niệm về làng quê cứ hiện dần lên trong tiềm thức và những giấc mơ.
Những ngời xa quê dù không gian xa hay gần đều nhớ và khao khát đợc trở về quê. Mỗi kỷ niệm đi qua trong đời họ đều sống dậy và hiện lên trong những dòng suy nghĩ. Những kỷ niệm tởng chừng nhỏ bé, tầm thờng nhng lại đa con ngời ta vào mong ớc sống tốt đẹp hơn. Quê hơng là nơi trở về sau bao vất vả, gian nan, là cội nguồn, là nơi trú ngụ cuối cùng của con ngời. Quê hơng thật sự sống dậy với hồi ức của hàng loạt nhân vật trong các truyện Cô tôi, Ngời tổi kèn là dứa, Khúc hát của dòng sông, Gió dại, Ngời đi chợ Vừng… Những truyện ngắn này đều mang tính chất tự truyện bộc lộ tâm tình của nhà văn. Nguyễn Quang Thiều không chỉ ghi lại kỷ niệm mà còn sống với những kỷ niệm đó với một tâm trạng vừa bồi hồi, vừa nuối tiếc, vừa xót xa. Lẽ ra những kỷ niệm êm đềm này chỉ dành cho thơ nhng ở đây lại đợc mô tả thật cảm động trong truyện ngắn. Với lối viết thuần cảm xúc, đạt đợc sự hồn nhiên tơi trẻ,
truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thực sự có đợc chất thơ trầm lắng. Mọi tình tiết trong từng tác phẩm không bị chi phối bởi tính chất sự kiện mà đợc bộc lộ tự nhiên, tự tại. Nhiều lúc cảm xúc tâm tình của nhà văn đợc dàn trải trực diện trên từng con chữ. Chất thơ của tác phẩm đợc chắt lọc từ cảm xúc chân thực, hồn nhiên, trong sáng, dung dị của ngời cầm bút.
Có thể nói rằng, trên từng trang viết của Nguyễn Quang Thiều đều thấm đợm hơng vị làng quê - một làng quê êm đềm đầy ắp tình đời và tình ngời. Đây là xứ sở của hoa, của trăng và của dòng sông thơ mộng. Làng Chùa của Nguyễn Quang Thiều cũng nh phố huyện Cẩm Giàng của Thạch Lam, làng Mỹ Lý của Thanh Tịnh, làng Cầm của Trần Tiêu, Nghĩa Đô của Tô Hoài, quê ngoại của Hồ Dzếnh…. Tất cả đọng lại trong ký ức của mỗi ngời với bao tình yêu thơng và những kỷ niệm êm đềm của đời mình. Những kỷ niệm, hay nói đúng hơn là những hoài niệm đợc tâm hồn nhạy cảm của nhà văn – thi sĩ cảm nhận và diễn tả thật tinh tế và gợi cảm.
Ký ức về làng quê êm đềm còn đợc bộc lộ rõ nét qua lăng kính tuổi thơ. Nhắc đến những kỷ niệm ấu thơ, Nguyễn Quang Thiều đã viết về những ấn tợng đáng nhớ nhất. Đó toàn là những ấn tợng một chiều, những ấn tợng ngọt ngào gắn với quê hơng, với làng Chùa. Truyện ngắn Ngời thổi kèn lá dứa ghi lại một kỷ niệm thời thơ ấu. Kỷ niệm ấy gắn với chị Ty và chiếc kèn lá dứa. Trên mặt đê làng, chị đã lấy lá dứa dại làm hai cái kèn. Hai chị em đều đa chiếc là kèn dứa lên thổi, hai tiếng kèn lá dứa hoà vào nhau u trầm đổ từ mặt đê xuống triền bãi dài bất tận. Kỷ niệm đẹp nhng buồn bởi sau đó chị Ty mất vì tai nạn ô tô. Và rồi kỷ niệm ấy ăn sâu vào tiềm thức và theo nhà văn suốt cuộc đời.
Trong cuộc đời mỗi con ngời có rất nhiều kỷ niệm. Thời gian nh một chiếc bình lọc kỳ diệu, nó chỉ giữ lại trong tâm hồn nhạy cảm và tinh tế của Nguyễn Quang Thiều những chi tiết điển hình, những cảm xúc sâu lắng, những ấn tợng không thể phai mờ. Bằng những câu chuyện trữ tình nhẹ nhàng, man man mác chất thơ, ông đã đánh thức và khơi gợi những kỷ niệm êm đềm dịu
ngọt với những tình cảm trong sáng, tràn đầy yêu thơng, đôn hậu. Truyện Ngời thổi kèn lá dứa nh một bài ca, một bài thơ dịu êm, đằm thắm và không kém phần dạt dào cảm xúc. Ngòi bút nhà văn rất tinh tế trong việc thể hiện tâm lý cũng nh dòng tâm trạng của cậu bé. Những kỷ niệm êm đềm ấy là ấn tợng in mãi trong trí nhớ nhà văn. Dấu ấn về tuổi thơ làm sao có thể quên đợc bởi từng trạng thái tình cảm lại hiện về cựa quậy, sống dậy cảm giác, suy t.
Tuổi thơ của Nguyễn Quang Thiều gắn với làng Chùa. Qua thời gian, làng Chùa hiện lên trong tâm hồn ông với nhiều cung bậc khác nhau. Không gian làng Chùa đợc miêu tả với sự xuất hiện con chuột chúa kỳ lạ và cái chết đầy bí ẩn của ông Lẫm Cùi trong truyện Con chuột lông vàng. Qua sự chọn lọc và đào thải của thời gian những kỷ niệm, những cảm giác tuổi thơ vẫn còn lắng đọng thật mạnh mẽ và sâu sắc. Phải có một tình yêu quê hơng tha thiết, yêu cuộc sống tuổi thơ đến mức nào thì nhà văn mới có thể ghi lại đợc rõ ràng, cụ thể và sâu sắc đến vậy, thực chất “kỷ niệm là một sinh vật sống trong sơng, nó luôn cựa quậy và đòi ngời ta phải gọi tên”. Nguyễn Quang Thiều đã gợi lên những kỷ niệm với những cảm xúc ngập tràn.
Đọc những truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều viết về tuổi thơ không có gì độc đáo về cốt truyện. Hay nói cách khác, đó là những cốt truyện đơn giản nhng ẩn đằng sau đó là một chuỗi tâm trạng của ngời cầm bút. Bởi vậy mà ngời đọc hôm nay với “muôn mặt đời thờng” vẫn tìm đến nhà văn với niềm cảm thông và chia sẻ sâu sâu sắc. Trong cuộc sống mỗi chúng ta, ai cũng từng trải qua những tháng ngày tuổi thơ êm đềm nơi quê hơng yêu dấu. Chính nhà văn đã ghi lại những trang đời có thể bị lãng quên trong vô vàn kỷ niệm lớn lao của cuộc sống, diễn tả lại những cảm xúc tình ngời lắng đọng, trầm ẩn và đẹp đẽ nh làng Chùa trong trái tim ông. Nguyễn Quang Thiều sáng tác rất nhiều về làng Chùa. Nhng ông không giống nh Êxênhin (Nga) hay Nguyễn Bính coi chốn đồng quê là một giá trị tuyệt đối, nơi con ngời lấy làm chỗ dựa tuyệt đối, Nguyễn Quang Thiều chỉ muốn lấy đó là sự bảo toàn, một chỗ trở về của con
ngời sau bao vất vả lo toan. Ông luôn xem làng quê là điểm tựa, là nơi yên ổn nhất, ấm cúng nhất để tâm hồn hớng về. Đó là phần tâm hồn đẹp đẽ nhất mà mỗi ngời cần phải có.
Tóm lại có thể nói không gian làng quê Việt nam thờng khép kín sau luỹ tre làng, với những con ngời sống quẩn quanh trong không gian chật hẹp, đi mãi cũng con đờng ấy và tầm mắt của họ không bao giờ vợt khỏi luỹ tre làng. Đến Nguyễn Quang Thiều, không gian bắt đầu có sự đổi mới, đợc nhìn nhận ở một cấp độ mới tiến bộ hơn. Đó là việc sử dụng yếu tố mở (dòng sông) cùng với sự biến đổi linh hoạt của ánh trăng và những hình tợng trong nội tại cơ cấu (con đò, câu hát). Đây là một hớng tiếp cận mới, một cách khai thác mới nhằm mở rộng phạm vi giao lu của làng với thế giới mới bên ngoài để tạo nên sự giao thoa. Qua đó giúp con ngời nâng cao hiểu biết, thoát khỏi sự tù túng, bức bối, chật hẹp của cuộc sống nông thôn.
Nguyễn Quang Thiều là nhà văn luôn chắt chiu cái đẹp của cuộc đời. Cái đẹp trong truyện ngắn của ông còn có cái đẹp trinh nguyên của thiên nhiên, của bầu không khí bao quanh nhân vật với biết bao d vị thiết tha, thơ mộng, lặng buồn và rất đáng yêu. Bầu không khí ấy đã tạo nên sự cân đối, hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên, giữa chủ thể và khách thể. Đó là “dỡng khí tinh thần” của con ngời. Sự hài hoà ấy là điểm tựa của con ngời với thế giới bền chặt của mối giao hoà tuyệt vời, vô hình đấy là rất hiện hữu. Theo nhà văn Ma Văn Kháng, đó chính là “chất thơ chân chính” của truyện ngắn.
Không gian làng quê trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều không chỉ đợc tái hiện bằng điển hình không gian mà có cả điểm nhìn thời gian. Nhà văn chủ yếu đứng ở hiện taị mà nhìn về quá khứ, lúc này không gian đợc tái hiện bằng sự hồi tởng của nhà văn. Nó đợc tích tụ trong ký ức và hoài niệm. Nhà văn Nguyễn Quang Thiều đã cảm thức không gian làng quê bằng sự lắng đọng của tâm hồn, sự gợi dẫn của kỷ niệmvà sự khơi gợi của ký ức. Do vậy làng quê trong sáng tác của ông vừa thực, vừa ảo, vừa gần vừa xa… Bởi đó là hình
ảnh còn lu giữ lại đợc trong ký ức của nhà văn. Theo dòng ký ức, bức tranh làng quê toả ra muôn màu sắc, lung linh, huyền ảo. Đây là một trong những yếu tố làm nên chất thơ cho các truyện ngắn. Chất thơ lan toả khi nhà văn miêu tả dòng sông, bến đò, đêm trăng. Những hình ảnh đó đã tạo nên trong lòng ngời đọc bao d vị đẹp đẽ, sâu lắng.
Chơng 2: Xây dựng nhân vật mang màu sắc cổ tích