Âu Tây.
Từ thân phận một "anh tù làm thổ", Cao Bá Quát đợc tạm tha để đi "dơng trình hiệu lực", trong sứ bộ sang Singaporr, những ngày xuất dơng ngắn ngủi, bản thân lại cũng chỉ làm một chức tuỳ viên nhỏ mọn, nhng một số điều mắt thấy cũng đủ khiến cho tầm mắt chật hẹp của một nhà nho bấy lâu sống trong đất nớc "bế quan toả cảng", phần nào đợc mở rộng :
"Hoạn du tỉnh thức ng thiên lý Ngu kiến chân thành báo nhất ban ". (Nhờ cuộc hoạn du, mới biết cá lớn nghìn dặm
Trớc đây kiến thức hẹp hòi, khác nào xem con báo mà chỉ thấy một vằn.) Chúng ta cũng biết rằng không chỉ mỗi nhà nho Cao Bá Quát đi ra nớc ngoài, mà có rất nhiều ngời đi sứ nhng không phải ai cũng nhìn đợc ra cái mới. Những cái mà nó tồn tại hiển nhiên, và ngẫu nhiên ở đời. Với Cao ra nớc ngoài ông đã thay đổi cách nhìn, cách nghĩ so với trớc, ông có dịp tăng thêm sinh khí mới, kết quả là ông đã đa vào những trang thơ với nhiều đề tài mới cha từng có
trong văn học dân tộc. Cùng với chất liệu mới trong bài "Dơng phụ hành” (Ngời đàn bà Tây Phơng).
“Tây Dơng thiếu phụ y nh tuyết Độc bằng lang kiên toạ thanh nguyệt Khớc vọng Nam thuyền đăng hoả minh Bả duệ nâm nâm hớng lang thuyết Nhất uyển đề hồ th lăn trì
Dạ hàn vô ná hải phong xuy
Phiên thân cánh sảnh lang phù khởi Khởi thức Nam nhân hữu biệt ly?”
(Thiếu phụ Tây dơng áo trắng phau. Tựa vai chồng dới bóng trăng thâu. Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói. Kéo áo rầm rì nói với nhau. Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay. Gió bể đêm sơng thổi lạnh thay. Uốn éo chồng nâng đỡ dậy. Biết đâu đến khách biệt ly này). Vẫn thể đờng thi, vẫn âm điệu, luật cũ, nhng từ đề bài, nhân vật, kết cấu, cách nhìn cảm xúc... có những điểm mới. Hình nh trớc Cao Bá Quát cha ai viết nh vậy. Bức tranh hiện rõ hai hình ảnh đối mà không chọi, đối mà không cân xứng quá xa lạ với quan điểm hội hoạ Phơng Đông. Ng- ời thiếu phụ Tây Dơng, toạ hởng hạnh phúc lứa đôi dới bóng trăng trong (toạ thanh nguyệt). Còn "Nam nhân hữu biệt ly"- ngời Nam đang chịu cảnh cô đơn, ly biệt- dành cho nhà thơ, vốn là một đấng mày râu vốn ngang tàng khinh bạc. Đọc suốt trong văn học trung đại nớc ta trong mấy trăm năm trở lại đây, kể từ thời Lý -Trần cho đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Gia Thiều v.v.., chúng ta chỉ gặp toàn những hình ảnh, những cảnh đời, những số phận phụ nữ khổ đau bất hạnh, bị lệ thuộc, bị khinh rẻ, bị lãng quên. Chúng ta cha thấy ai, cha có một chân dung nào của" thân bồ liễu" đợc văn chơng tái tạo rõ nét, mạnh bạo,vừa đẹp vừa chứa chan hạnh phúc, nh thế từ cái áo "trắng nh tuyết", đến cái cử chỉ "kéo áo chồng", rồi cách c xử bình đẳng "tay biếng cầm cốc sữa"... "Nũng nịu đòi chồng đỡ dậy". Tất cả diễn ra đàng hoàng, tự nhiên giữa biển trời, dới trăng trong, thách thức cả gió rét đêm sơng.
Bài thơ có ba nhân vật: một phụ nữ hồn nhiên chủ động, còn ngời đàn ông- ngời chồng thì đã đành- anh là cội nguồn tạo ra hạnh phúc cho nàng, anh
sẵn sàng "để nàng tựa vai", "đòi nâng đỡ dậy", nh chiều chuộng, nh nâng niu. Còn nhà thơ của chúng ta khác gì ngọn đèn trớc trăng sáng, hòn đảo giữa biển khơi, hay cũng là ánh sáng trong lành, là bao la trời đất soi tỏ, chở che hạnh phúc mà ngời phụ nữ đang đợc hởng. Nhìn thấy cảnh nh thế rồi ghi lại bằng những câu thơ uyển chuyển, chân xác với một cảm hứng trân trọng, đồng tình không chút ghen ghét, đố kỵ, nhà thơ vốn lớn lên từ cửa Khổng sân Trình, nặng t tởng trọng Nam khinh nữ - phải có vừa tạo những cảm xúc thẩm mỹ mới, vừa góp phần tự phê phán tích cực:
“Tự tòng phiếm hải lịch Ba - Sơn Thuỷ giác lục hợp hà mang mang! Hớng tích văn chơng đẳng nhi hý”
(Để sau khúc yên đài anh ngữ)
(Từ khi vợt bể qua đất Ba - Sơn. Mới cảm thấy vũ trụ thật là bao la chuyện văn chơng trớc đây thực là trẻ con ".
Có thể nói "sự bừng tỉnh" của một số nho sĩ nớc ta khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài, từ Lê Quý Đôn (thế kỷ XVIII), đến Cao Bá Quát (giữa thế kỷ XIX), sau này có Nguyễn Trờng Tộ, đã cất lên những tiếng nói dũng cảm chống lại những quan điểm bảo thủ hẹp hòi, t tởng "duy ngã độc tôn" không chỉ trong tờng lớp thi th mà toả ánh sáng ra toàn xã hội. Phải chăng cũng từ đó mà suốt cả trăm năm trên đất Việt Nam luôn luôn xuất hiện những phản nghịch, những con ngời phản nghịch chính đáng. Đáng tiếc là giai cấp thống trị phong kiến từ thời Lê - Trịnh đến nhà Nguyễn quá trí tuệ, bảo hoàng. Trở lại với bài "Dơng phụ hành", chúng tôi thấy, tuy vóc dáng nhỏ nhắn, nó vẫn đủ t thế để mở cửa cho cuộc hành trình mới, một cách nhìn, một ứơc mơ, một khát vọng. Chúng ta ngắm lại bức tranh đời mà nhà thơ đã vẽ, thì có tám, chín phần dành nét vẽ tài hoa, sảng khoái cho hạnh phúc lúa đôi của thiên hạ. Chỉ còn một hai phần chấm phá về mình. Thiên hạ “toạ thanh nguyệt "- ngồi dới trăng trong. Còn mình "đăng hoả minh"- ngọn đèn sáng.
Thiên hạ thì chồng vợ đề huề, áo ấm, miếng ngon. Còn mình thì "hữu biệt ly"- chỉ có một sự biệt ly làm bạn. Cùng một gầm trời, một cảnh ngộ nơi đất khách mà sao nơi ấm lạnh khác nhau làm vậy? Kết bài là một câu buông lửng:
“Khởi thức Nam nhân hữu biệt ly”
(Hỏi có biết ngời Nam đang ở cảnh biệt ly?).
Nửa muốn hỏi ngời, nửa tự than, bùi ngùi, cám cảnh cho mình phảng phất đâu đây cái âm hởng trong câu thơ nổi tiếng của Nguyễn Du :
“Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh” (Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng?).
Nguyễn Du dám xng tên với thiên hạ, thật là mạnh dạn và thống thiết. Còn Cao Bá Quát chu thần tiên sinh từng nổi tiếng một thời, chỉ tự gọi mình là "Nam Nhân" một ngời phơng Nam nào đó, vô danh, vô ảnh khiêm tốn và đắng cay biết nhờng nào!. Nếu ta hiểu rằng thời gian tác giả làm bài "Dơng phụ hành" này, Cao Bá Quát đang chịu cái án về luật thi cử, bị cách chức, làm tuỳ tùng hầu hạ phái bộ An Nam đi công cán Tân Gia Ba, thì chúng ta sẽ thấm thía hơn cái thân phận đớn đau và cảm xúc nhân tình, nhân ái của cụ. Thấy ngời hạnh phúc mừng cho ngời không chút tị hiềm, dè bỉu, còn mình bất hạnh, bất hạnh từ cái danh kẽ sĩ đến tình phu thê, cố hơng, cố quốc v.v ... chỉ đành im lặng trong suy nghĩ, đối chất chứ không phải lặng im đầu hàng.
Cố nhân nói:"Ngời cùng thì thơ hay". Cao Bá Quát của chúng ta cũng nói: "Ngời cùng thơ dễ hay, ngời đạt thơ khó hay"(1).
Cho nên đọc bài "Dơng phụ hành" này chúng ta vẫn thấm thía cái chân lý: Muốn có thơ hay nhà thơ phải từng nếm trải những đắng cay của cuộc đời, chí ít cũng phải biết cảm thông, chia sẻ với những con ngời đắng cay, cùng cực. Điều này cao cả hơn nữa là ở hồn thơ Cao Bá Quát: Trong khi mình đắng cay, cùng cực nh thế mà vẫn chấp nhận và trân trọng vị ngọt ngào, hạnh phúc của ngời khác, ở những phơng trời khác. Bài thơ" Dơng phụ hành" vừa ló rạng một cách nhìn mới mẻ, vừa đậm đà cảm hứng nhân văn. Tất cả bắt nguồn từ bản lĩnh làm ngời, bản lĩnh Cao Bá Quát.
(1) : Trong bài viết sau tập thơ Tiêu Liêu
Hay trong bài "Đề sát viện Bùi Công yên đài anh ngữ túc hậu" (Đề sau khúc yên đài anh ngữ của ông đồ sát họ Bùi).
Bài thơ này nói về cảm xúc của tác giả độc xong quyển "Yên đài anh ngữ". Bài thơ đợc viết sau khi Cao Bá Quát đã đi công cán ở Inđônêxia về, tác
giả Yên Đài là ngời cùng thời với Cao Bá Quát, đi sứ Trung Quốc về để lại tập sách trên.
Cao Bá Quát cảm phục cuốn sách này, ông giật mình trớc sự cờng thịnh của ngời và sự suy nhợc của mình. Đi ra ngoài đợc mở mang bao nhiêu qua sự trải nghiệm của thực tế, từ đó ông phê phán mạnh mẽ lối học tầm chơng trích cú. Vì ngời sĩ phu chỉ biết cúi đầu vào sách vở, quên mất thực tế bên ngoài. S hiểu biết của sĩ phu chẳng qua là sự hiểu biết mờ mịt vì thiếu căn bản thực tế, cho nên không phát huy đợc năng lực sáng tạo của bản thân ngời học.
Trớc hết, Cao Bá Quát tự phê phán mình, cũng là phê phán chung lớp nho sĩ đơng thời đang quẩn quanh trong văn chơng cử tử, trong lối sống hẹp hòi mòn mỏi, ông dùng ba hình ảnh ẩn dụ đặc sắc:
"Ta ngã bế hộ điêu trúng, xỉ khẩu xảo văn tự Hữu nh xích hoạch lợng thiên địa
"Hớng tích văn chơng đẳng nhi hý!"
(Ngán cho mình đóng cửa nhai văn, nhấm chữ bấy lâu rồi Sâu đo nọ, những đòi đo thế giới
Rõ trò chơi từ trớc chuyện văn chơng).
Rõ ràng lối học tầm chơng trích cú, học theo những ớc lệ máy móc, lối sống tù túng, sống "đóng cửa để nhai văn nhá chữ" nhằm đỗ đạt mu danh v.v... của giáo lý Khổng Mạnh lúc bấy giờ đã bị nhà thơ phê phán nghiêm khắc. Ông coi những kẻ học nh thế là mọt sách, là những con sâu đo, những trò chơi vô nghĩa, bởi:
"Thế gian thuỳ thị chân Nam tỉ (tử) (Khách Nam tử ai sống suông bằng sách vở).
Có lẽ trong thời Cao Bá Quát sống, cũng nh từ trớc tới giờ hiếm thấy, nếu không nói rằng cha có một ai dám dùng những lời báng nhổ nh thế để phê phán thứ văn chơng, sự học cách sống của các nho gia, sang đầu thế kỷ XX, nhà chí sĩ Phan Bội Châu mợn lời của Viên Mai mới mạnh dạn phê phán lối văn ch- ơng cử tử nh thế:
Lập thân tối hạ thị văn chơng"
(Một bữa không lo ghi sử sách. Lập thân thấp nhất ấy chuyện văn chơng). Tất nhiên ngày nay, chúng ta hiểu văn chơng mà Cao Bá Quát cũng nh Phan Bội Châu sau này phê phán đó là thứ văn chơng sách vở, sáo rỗng, xa rời thực tế, nhàm chán vô bổ làm cho ngời đọc yếu hèn đi, tự trói buộc vào trong danh vọng quẩn quanh, nô lệ.Vì ta thấy rằng Cao Bá Quát chỉ phê phán những kẻ "nhai văn nhá chữ " còn với những ngời nh Bùi Công và tập "Yên Đài anh ngữ", thì Cao Bá Quát ca ngợi khẳng định.
Nh vậy chúng ta nhận rõ con ngòi Cao: Trớc những con ngời đau khổ ông xót thơng, trớc những con ngời đang hạnh phúc ông trân trọng, cảm thông, trớc những nhân cách cao thợng ông nghiêng mình kính trọng v.v...Còn với mình, ông luôn nghiêm khắc tự phê, tự vấn. Thái độ ng xử, phơng pháp t tởng ấy đáng quí vô cùng!
Kết thúc bài thơ, ông tự phê, tự vấn mình một cách chân thành, nghiêm khắc:
"Ô hô! Nhất danh cơ bạn trờng nh thử! Bạch phát, thanh bào, ngô lão hỹ!”
(Than ôi! Một chút "danh" rằng buộc mãi không thôi áo xanh, tóc bạc... già rồi! ).
Có tiết tấu ngắt giọng, rồi kéo dài, tạo một âm điệu lâm ly, thật buồn. Nhng nỗi buồn của Cao mang ý nghĩa một sự thức tĩnh, sự giác ngộ. Do đó nó không hề bị luỵ, bế tắc.
Nh vậy, đề tài viết về những cảm hứng văn chơng, song bài thơ đã biểu hiện những xúc động và quan điểm thật chân thành, mạnh dạn, tiến bộ của Cao Bá Quát. Ông phê phán cái cũ, đề cao cái mới (trong cách học). Và bản thân ông đã thực sự làm theo quan điểm đó (không chịu học theo lối cũ- muốn tung hoành dọc ngang để học trong thực tế).
Rõ ràng, bài thơ khởi nguồn từ cảm hứng trữ tình, từ niềm vui khi đọc một tập thơ nhng đã mở ra những lớp ý nghĩa rộng và sâu, giúp cho chúng ta ngày nay nhiều bài học bổ ích. Và ta nhận thức sâu thêm cái chân lý: Một tác phẩm
văn học gí trị có thể đem lại cho chúng ta không chỉ lài khoái cảm về tâm hồn, mà còn mở ra cho ta những chân trời mới về cách sống, về chuẩn mực cái đẹp trong sáng tác văn chơng.
Bài" Hồng Mao hoả thuyền cả “(Bài ca tàu thuỷ hồng Mao) (1). Ông đã miêu tả con tàu không buồm, không chèo, không ngời đẩy mà đi ngang, chạy ngợc, nhanh nh ngựa phi, khói phun ngùn ngụt, sóng tung toé ầm ầm nh sấm. Nhng ông đã kết luận một cách đầy khí phách để cảnh báo con tàu đừng chủ quan, bởi sóng nớc ở bể Đông không dễ dàng nh ở bể Tây đâu. Ông có nhắc đến một điển tích nói rằng ở biển Đông có một cái vũng rất lớn gọi Vĩ L muôn dòng nớc đều đổ vào đây. Có tảng đá cực lớn gọi là ốc tiêu, khi nớc dồn đến thì bốc cháy dữ dội, thiêu huỷ các vật và nớc cũng khô kiệt!
Thông qua đó ông muốn cảnh báo cho quân Anh biết rằng nếu tàu của chúng động đến đất nớc ta, thì ngọn lửa kháng sẽ chiến sẽ bốc lên đến tận trời nh ngọn ốc tiêu vậy. Dầu nghĩ rằng là nh thế, song khi tiếp xúc với ngời nớc ngoài ông cũng không tránh khỏi suy nghĩ về hiểm hoạ xâm lăng của phơng Tây tràn đến đất nớc ta. Trong bài “Dữ hoàng liên phơng ngữ cập hải ngoại sự..." (Cùng với hoàng liên phơng nói chuyện...) Cao đã tỏ rõ nỗi lo của mình đối với đất nớc trớc hoạ xâm lăng ý nghĩa không đợc bộc lộ rõ ràng mà đợc suy ra từ những điển mà ông dùng - đó là cái nhìn về chính trị rất nhạy cảm của Cao.
Tóm lại: Từ trong sáng tác của nhà thơ ta thấy Cao ngời có nhãn quan chính trị nhạy bén,sáng suốt,thể hiện mọi hiện tợng của xã hội .Thơ ông còn phản ánh sức ép của Triều Nguyễn đối với ông và cả sự chống đối cá nhân Cao Bá Quát với chế độ đó. Ông không lời nào ca ngợi "quân thân" nh Nguyễn Công Trứ. Đó là mặt vĩ đại trong t tởng Cao Bá Quát.
(1) Hồng - Mao: Tức là nớc Anh - Cát Lợi, bấy giờ quen gọi là nớc Hồng Mao vì râu tóc của họ thờng hung hung đỏ
Kết luận
Cao Bá Quát là một nhân cách và tài năng lớn. Nhắc đến ông ngời ta th- ờng nghĩ ngay tới một nhân cách hiên ngang, bất khuất, một nhà thơ có trái tim
nhân đạo sâu sắc, trái tim ấy đã đập chung nhịp đập với trái tim bao ngời dân cùng khổ.
S nghiệp văn học mà ông để lại là tài sản qúi giá của dân tộc. Sự nghiên cứu về sáng tác của ông càng khẳng định giá trị sáng ngời của nó, cho nên, sự nghiệp thơ văn của ông cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu và khám phá.
Cảm hứng nhân văn là cảm hứng chủ đạo của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn văn học Việt Nam phát triển với những thành tựu rực rỡ nhất. Có thể nói cảm hứng nhân văn đã tạo nên giá trị bất hủ cho thơ văn Cao Bá Quát. Cảm hứng nhân văn trong thơ văn Cao Bá Quát vừa đa dạng, phong phú lại có những biểu hiện độc đáo mới mẻ vợt ra ngoài khuôn khổ của thời đại. Chính vì thế sự nghiệp văn học của Cao Bá Quát có một vai trò quan trọng trong văn học trung đại Việt Nam.
Tìm hiểu cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát chúng ta không chỉ hiểu, cảm phục một tâm hồn nhà nho tiến bộ mà còn đợc nhiều bài học ứng xử đúng đắn, thiết thực. Bởi qua cuộc đời thăng trầm, qua thơ văn của Cao Bá Quát thể hiện đợc tấm gơng phản chiếu hiện thực đen tối và bế tắc dới triều Nguyễn và vô hình trung là lời lên án tố cáo chế độ phong kiến đã toả chiết,