Cao Bá Quát là một ngời ý thức về cá tính, tài năng của mình một cách sâu sắc. Và ở đây sự khẳng định mạnh mẽ tài năng và phẩm chất cá nhân đợc thể hiện các giai thoại và thực tiễn sáng tác thơ văn của ông.
Thiên bẩm, cậu bé Cao là một ngời thông minh, tài hoa lại đợc lớn lên trong một gia đình nhà Nho, đợc rèn luyện ngày đêm theo giáo lý của đạo Khổng và phát triển theo hớng nâng cao học vấn, tu dỡng bản thân, đem tài năng ra thờ vua, giúp nớc.
Là một cậu bé tài năng và đức hạnh, Cao lớn lên trong mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, quê hơng, nuôi dỡng những tình cảm thắm thiết đối với dân, với n- ớc. Khác với một số giai thoại là coi Cao nh một đứa trẻ ngổ ngáo. Nhng qua thơ văn Cao, đặc biệt là thơ chữ Hán thì lại chứng tỏ Cao Bá Quát là một ngời biết giữ gìn phẩm hạnh, đối xử đúng mực với cha mẹ, anh em, làng xóm.
Và rồi chàng trai ấy đã xốc cổ áo lại, nắm tay đi thẳng vào cuộc đời, tin ở ý chí, ở tài năng của mình. Là ngời ý thức đợc rằng mình có tài. Câu chuyện về bồ chữ tuy có cái hơi kiêu căng tụ phụ. Song đã chứng tỏ đợc ý thức sắc bén về tài năng của mình. Điều đó càng đợc thể hiệu rõ khi đụng chạm với những kẻ quyền cao chức trọng mà lại vô tài, thì cái ý thức về tài năng kia của chàng thi sỹ họ Cao ngày càng đợc củng cố và do đó chắp thêm nhiều khía cạnh bất mãn, thay vào cái tơi tắn ngây ngô của những lời tự kiêu thời thanh niên còn nhiều chất cảm tính là cái nhận thức có suy nghĩ, có căn cứ về khả năng thực tế và hoài bão của mình. Cao Bá Quát không dấu giếm bất cứ cái gì về đạo đức của mình mà nói thẳng ra rằng:
“Thánh hiền hào kiệt đều là bạn tri kỷ của mình. Núi sông cao rộng nh Hành Nhạc, Thái Hàng, Hoàng Hà, Giang Hàn mới những nơi thích hợp với tâm hồn của mình”
Cao nhìn ra chung quanh, thì những kẻ đáng gọi là kẻ sĩ tài năng trong thiên hạ nào có mấy ai. Câu hỏi này hàm nhiều nghĩa, trớc hết họ Cao coi mình là một kẻ sĩ, kẻ sĩ với ý nghĩa là một con ngời tài năng hoài bão lớn.
Cao Bá Quát khi làm hành tẩu, bớc vào con đòng công danh nhà thơ tự hào thấy mình không luồn cúi một ai, đầu vẫn cứ ngẩng cao, kiêu hãnh:
"Đạp hớng danh đổ bất điệu đầu" (Bớc lên đờng "danh" đầu vẫn ngay thẳng)
(Trờng Giang Thiên, bài số 3). Đối với một ngời làm quan trong xã hội phong kiến, thông thờng hoài bão của họ không thoát khỏi cái công thức phổ thông phổ biến "trí quân - trạch dân", Cao Bá Quát dờng nh không mấy khi nhắc đến vế thứ nhất ấy. Trong tác phẩm mấy khi ông phát biểu một cách cụ thể quan điểm trung quân của ông. Giai thoại về câu đối:
“Quân ân thần khả báo, phụ nghiệp tử năng thừa ".
Tơng truyền là của Cao Bá Quát nhng lại không phải là của Cao. Và lại ngay giai thoại này khi gán cho Cao Bá Quát, chủ yếu ngời ta muốn nhấn mạnh đến tài văn chơng của ông hơn là nói tới quan niệm trung hiếu của ông. Còn những giai thoại khác thì thờng là Cao Bá Quát chế diễu, cời cợt, hợm hỉnh, kiêu căng của vua. Trong thơ có lần Cao Bá Quát nói đến ơn vua:
"Hồi t đại sĩ chủ ân thâm "
(Nghĩ lại ơn vua đãi ngộ kẻ sĩ thật là sâu).
Thì không phải là nói thật, mà là một lời nói mỉa, bởi vì chính ông kể lại lúc ấy ông đang bị bộ Lễ tra tấn.
Kết thúc bài thơ thì ông muốn tâm sự với mọi ngời về nỗi oan của mình, nhng không dám nói to vì "sợ trái ý trời trời ghét". Trời ở đây không phải là một đấng linh thiêng vô hình nào, mà chính là Thiệu Trị lúc đó.
Cao Bá Quát là ngời có tài năng, có nhiệt huyết và chỉ có hoài bão thực hành lý tởng "thợng trí quân, hạ trạch dân", thì bị đẩy vào chỗ bế tắc, thậm chí đã trở thành lực lợng chống đối. Chế độ quân chủ chuyên chế triều Nguyễn đã
chứng tỏ tính chất hủ bại, phản động của nó. Nguyễn Công Trứ đã phản ứng bằng thái độ cầu nhàn và hành lạc, đã "nổi loạn" bằng thái độ "ngất ngởng" có tính chất cực đoan, tiêu cực. Còn Cao Bá Quát đã đem khí bất bình của mình hoà chung vào biển oán thù của nhân dân, khởi nghĩa chống lại triều đình.
Có thể nói với tài năng của mình thì con ngời Cao Bá Quát đứng sừng sững cao lớn giữa cái thấp lè tè của chế độ phong kiến triều Nguyễn những năm nửa đầu thế kỷ trớc .
Trớc hết ông tự bản thân khẳng định mình, ông luôn coi mình là kẻ sĩ, tài năng và hoài bão lớn. Cho nên đi đến đâu ông cũng nhìn thấy cái thơ, cái văn, kể cả những đề tài, những vấn đề hết sức bình thờng và ông là ngời tự đa ra những chứng kiến mà ngời đơng thời khi đọc những sáng tác của ông đã nhiều ngời không chấp nhận nổi, bởi lẽ giản đơn là: khả năng của Cao Bá Quát hơn hẳn các nhà nho khác một bậc. Sự khẳng định cái tài của mình: Đó là sự tìm tòi và phát hiện cái mới và đa vào văn chơng. Trong bài "Dơng phụ hành"(ngời đàn bà Tây Dơng), cái mới ông nhìn ra khi cảm nhận cái hạnh phúc của vợ chồng ngời khác trong nỗi cô đơn lãnh lẽo của mình, cái mới ở ông là nhận ra đợc việc học vợt ra ngoài tầm chơng trích cú.
Cá tính của ông là không chịu khuôn mình, và luôn luôn có những nét riêng trong sáng tác, khác với một số nhà văn, nhà thơ đơng thời, điều ông bứt phá ra khỏi lẽ thờng ấy chứng tỏ đợc cái bản lĩnh phi thờng và không những tự bản thân Cao khẳng định cái tài của mình, mà cái tài năng của của Cao còn đợc khẳng định qua những ngời đơng thời (qua các nhà nho ). Họ đánh giá ông là "thánh Quát", tức là trở thành chuẩn mực của mọi chuẩn mực để mọi ngời khác noi theo. Có nghĩa là dới gầm trời này văn chơng phải đợc nh ông mới gọi là văn chơng.
Ông nhìn ra đợc cái đẹp trong mọi sự vật và hiện tợng, để đa nó vào văn chơng, trong các sáng tác của mình. Dới ngòi bút tài hoa, nghệ sĩ của mình thì mọi ngời cũng đều thừa nhận, vốn dĩ không có chất thơ cũng thành thơ.
Điều thứ ba chúng tôi muốn nói tới cái tài của ông trong con mắt của những ngời "dới đáy "xã hội. Cái xã hội phong kiến - giai cấp thống trị vốn luôn xem ông là kẻ "tặc tử, loạn thần", còn trong con mắt của đại đa số ngời dân, đa số ngời trong xã hội thì Cao Bá Quát là một anh hùng (đấu tranh cho cái mới, cái
thiện, đứng về phe chính nghĩa, đứng về phía quần chúng cần lao), điều này phản lại giáo lý nho học.
Từ những điều trên cho thấy Cao Bá Quát là một con ngời nh thế nào? Con ngời có tài năng, có phẩm chất tốt đẹp, cao cả, một nhà văn, một trái tim nghệ sĩ lớn. Và điều đặc biệt chúng ta trân trọng là một tấm lòng không chịu khuất phục trớc uy quền, cờng quyền mà chỉ: "nhất sinh đê thủ bái mai hoa " (Suốt đời chỉ cúi đầu bái lạy hoa mai).
Cho thấy cái nhìn nhân cách cao đẹp của ông, không cúi đầu trớc cờng quyền mà chỉ cúi đầu trớc cái đẹp.
Nh vậy là cái tài, cái phẩm chất của ông đợc khẳng định ở khắp mọi nơi, mọi tầng lớp và lan rộng ra trong xã hội, đến ai cũng phải biết đến cái tài đó.