Tình cảm sâu sắc tha thiết đối với gia đình, quê hơng

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 37 - 43)

Tình cảm trong thơ chữ Hán của Cao là một thứ tình cảm lớn, có tính chất nhân đạo sâu sắc, chứ không phải là thứ tình cảm đóng khung trong khuôn khổ lễ giáo phong kiến, bó hẹp trong quan niệm nhân ái của đạo Khổng, không phải là thứ tình cảm của một kẻ bề trên rủ xuống ban ơn cho kẻ dới. Những năm tháng sống xa nhà, lu lạc thì một trong những tình cảm đằm thắm nhất hay trở đi trở lại trong các sáng tác của Cao là tình yêu đối với quê hơng, gia đình.

Cứ đọc thơ Cao ta lại nhận ra đây là một con ngời thế thái nhân tình, th- ơng ngời lao động nghèo khổ, hiếu thảo với cha mẹ, chí tình với vợ con v.v.., Với tình cảm tha thiết, sâu sắc mặn nồng với ngời thân với quê hơng, ông đã viết nên những bài thơ hết sức xúc động, chân thành.

Sống xa con, nhớ con đến nôn nao, chuyển thànhh mộng, bàng hoàng t- ởng con đã bỏ ta ra đi. Bài thơ: "Mộng Vong Nữ "(chiêm bao thấy con gái đã mất) tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình giàu tinh thần nhân văn cao cả bài thơ đợc viết bằng chữ Hán, Nguyễn Văn Bách dịch lời hát:

"Thân viễn ngô đơng bệnh T nhi mỗi tiết ai

"Hốt nhiên trung dạ mộng Sậu kiến lệ nh thôi Y phục hàn nhng phá Dung nhan thảm bất khai Thái diêm bần vị khuyết Tân khổ nhữ quy lai ".

(Xa nhà bệnh lại dày vò. Nhớ con hằng nén xót chua nghẹn ngào. Đêm qua bổng thấy chiêm bao. Gặp con, giọt lệ tuôn trào nh ma. áo đơn lạnh lẽo xác xơ; ủ ê nét mặt, bơ phờ hình dung! Tuy nghèo da muối đủ dùng. Đắng cay con hãy về cùng với cha).

Cái tình ở đây là một con ngời đang chịu những nỗi đau khổ cả về thể xác lẫn tâm hồn, chịu ba nỗi đau (xa nhà, xa cha mẹ, bản thân ốm nặng, nhớ thơng con gái mới mất) đã dày vò Cao. Nhng ông vẫn"cố nén" đau thơng.”Cố nén" đó là ý chí, còn tình cảm thì không thể nén đợc nó vẫn "nghẹn ngào". Đọc câu thơ lên ngời đọc cũng cảm nhận đợc nỗi khổ, nó nh đang xâm chiếm cõi lòng làm cho bất cứ ai cũng cảm thấy đau và cảm thông với cảnh ngộ và tâm hồn nhân hậu, bản lĩnh cứng cỏi của Cao Bá Quát. Cùng một lúc chịu nhiều nỗi đau nhng đối với ông, điều đáng nói, đáng thơng ở trên cõi đời này không phải ở bản thân mình mà là ở ngời khác, những ngời lao động, những ngời thân yêu ruột thịt. Vì thế mà Cao đã "cố nén xót chua" của mình để "nghẹn ngào" thơng con, nhớ con. Thật là xót xa khi hình ảnh con cứ chập chờn vừa thực vừa h hiện lên với áo quần mỏng manh, rách rới, thân hình gầy guộc, nét mặt trĩu nặng nỗi đau th- ơng, thấm thía:

"Gặp con giọt lệ tuôn trào nh ma”

Những câu thơ giữa là một bức tranh tả thực độc đáo. Nó vừa phản ánh cảnh ngộ xót xa của cụôc đời riêng nhà thơ, vừa lên án xã hội phong kiến kiến suy tàn lúc bấy giờ.

Kết thúc bài thơ là tiếng nói của tình phụ tử, lời ớc nguyện giải thoát đau khổ cho con. Đó cũng là tiếng nói "độc thoại" nội tâm mong mọi kiếp ngời đau khổ, bất hạnh gắn bó chia sẽ với nhau mặc cho cuộc đời nghèo túng.

Nh vậy, là ngay cả khi bản thân lâm vào cảnh ngộ xót thơng nhất thì Cao Bá Quát vẫn nghĩ đến nỗi đau của ngời khác.

Có thể nói bài thơ viết về một đề tài nhỏ, nhng vẫn thấm đậm những cảm xúc lớn. Trớc hết đó là những tiếng nói chân thành, tha thiết của một tình phụ tử thâm sâu và hơn nữa là một bản lĩnh sống tự tin, một trái tim nhân hậu bao la luôn rộng mở hớng tới con ngời, cảm thông, chia sẻ, khích lệ con ngời hãy tìm đến với nhau, thơng yêu nhau, cho dù cuộc đời còn nghèo nàn thiếu thốn. Khi nói về vợ, ông luôn nói với một giọng rất trìu mến, khi bạn là Lu Quỹ về quê, ông nhắn thăm vợ:

“Nhân quân phỏng gia thất Phong vũ cộng khiêm khâm”

(Nhắn bác về thăm hỏi nhà tôi. Trong buổi gió ma này hai bên cùng đầm đìa giọt lệ)

(Bài số 132)

Có những đêm ma, ông ngồi lặng bên đèn, nghĩ đến vợ cũng đang nhớ mình: "Tiểu kính ký viễn khiếp

Hàn y lu cố phờng (phòng) Trì thử các tự uý

Bất khiển lỡng tơng vơng (vong)"

(Bài số 37) (Chiếc gơng nhỏ đã gửi vào tráp ngời đi xa. Tấm áo rét để lại trong phòng cũ. Gửi những vật ấy để cùng tự yên ủi. Không để cho đôi ta quên nhau.)

Mỗi lần nhận đợc tấm áo bông vợ gửi cho, ông cảm động trớc tình yêu th- ơng của vợ trong từng đờng kim mũi chỉ:

"Nhất giam đăng hà vạn hàng đề Thử dạ tàn hồn nhiều tú khê"

(Một phong th đọc dới đèn muôn hàng lệ rõ. Đêm nay hồn vật vờ quanh chốn buồng thêu)

(Bài số 15)

Ông thơng vợ, sống trong cảnh nghèo khổ và tởng tợng lúc trở về gia đình bớc qua cửa vào nhà, có lẽ chính là lúc đi giã gạo thuê cho hàng xóm:

"Ngời vợ hiền đã từng đi giã gạo mớn" (Tiếp nội th tính ký hàn y bút điều sở sự)

Tình cảm của nhà thơ còn viết nhiều đến các mối quan hệ, gia đình, quê hơng. Ông là một ngời chồng, ngời cha rất mực yêu gia đình, hiếu thảo với mẹ già. Khi ông có dịp trở về nhà, ông lại thấy dâng trào một nổi cảm xúc: bối rối, ngập ngừng. Từ xa nhìn lại ngay đầu làng ông đã thấy cây gạo của làng Phú Thị và trong lòng nhà thơ dấy lên một tình cảm. Hình ảnh xúc động nhất là khi ông gặp lại mẹ già cùng nhng ngời quen biết cũ :

“Lân hữu hốt phùng kinh sở vấn Mâu thân sạ kiến hỷ giao bi”

(Để gia)

(Bạn hàng xóm bất thình lình gặp nhau sửng sốt hỏi thăm nhau dồn dập.

Mẹ già chợt trong thấy con, mừng mừng, tủi tủi.)

Sống xa anh lâu ngày, bất ngờ nhân đợc th anh, lòng thấy bồi hồi thảng

thốt:

"Hoà giọt lệ đọc th đêm vắng Chốn quê ngời càng nặng nhớ thơng”

(Chiều tối tiếp đợc th anh)

Hay nỗi kinh hoang khi nghe chị chết v.v... Còn với bạn bè:" Gặp nhau tựa gối sờ râu".

Đó là một cuộc sống chân thành chứa chan tình cảm với cha mẹ, vợ con, anh em hàng xóm với một tấm lòng nồng hậu không kém phần sâu nặng, thấm thía những tình cảm đó luôn canh cánh trong lòng Cao.Và đã hơn một lần ông rơi lệ

cảm tạ tấm lòng những ngời đồng hơng khi ông đợc trở lại nhà sau nhiều năm xa cách:

“Bà con đổ tới viếng Ân cần trò chuyện lâu Cảm tạ lòng bạn cũ Còn nhớ không bỏ nhau"

(Bài trở về làng cũ)

Đợc sống trong tình làng nghĩa xóm mà nhà thơ cảm thấy nh mình đang sống trong mộng.

“Ôi ta mới tạm vắng Tởng nh giấc mơ màng".

Còn gì hạnh phúc hơn là đợc sống trong tình quê hơng, gia đình. Cao luôn ớc ao nh thế, cho nên hình ảnh quê hơng làng mạc Phú Thị luôn hiện lên trong thơ Cao xiết bao tình nghĩa, nó hiện lên với một cuộc sống giản dị của những ng- ời thuộc từng lớp dới với những cảnh hết sức quen thuộc nh xóm chợ, bờ tre, ruộng vờn, bụi cây, ao cá v .v... Tình cảm quê hơng của ông đồng thời cũng là tình cảm đối với những ngời nghèo. Chính điều đó đã làm cho chúng ta hiểu đợc tại sao thơ chữ Hán của Cao Bá Quát lại có thể nhạy bén đối với những niềm vui hiếm hoi trong cuộc đời lam lũ của họ, cũng nh nặng trĩu đau buồn trớc những đau buồn triền miên của họ.

Bài "Quy cố Trạch "(về lại nhà cũ) là một trong những bài tiêu biểu nhất của ông ghi lại một cách hết sức chân thực và sinh động, tâm trạng của nhà thơ tong một lần về thăm lại quê sau những năm xa cách:

"Sấm nhiên kiến hơng khúc, Tái hân nãi tái bôn

Thi hạn hữu c nhân

Trúc mộc ái liên thôn Y lộ đạt thâm kính Cao thanh khấu sài môn

Lân nhụ tế diện khuy

Quấn khuyển tranh táo huyên Toạ định giải y xuất

Tiển túc thiệp hoang viên Khổ trí tạp suy liêu

Khích tờng xuyên thụ căn... Tri thức kiến ngã tiếu

ác thủ do đệ côn" "Thân thích tạc lai tấn Khoản khúc tự hàn huyên Cảm tạ thân thân nhục Bất khí thợng t tồn" (Quy cố Trạch) (1)

(Chợt thấy nơi quê cũ. Lòng khấp khởi bớc mau. Xóm chợ ngời đông đúc;

tre làng xanh một màu. Ngõ sâu tiếp đờng cái. Cổng tre lên tiếng chào.

Hàng xóm trẻ ngó trộm. Cho đàn sủa tranh nhau. Ngồi đoạn mới cởi áo. Rửa chân dạo vờn sau. Ao cạn nghề giá mọc Ngách tờng rễ ăn sâu.

Ngời quen thấy cời hỏi. Cầm tay nh bạn bầu. Bà con đổ tới viếng. Ân cần trò chuyện lâu. Cảm tạ lòng bạn cũ. Còn nhớ không bỏ nhau.)

Riêng đối với quê hơng, với làng mạc Phú Thị của mình, Cao xiết bao tình nghĩa. Nên dù đi xa hay làm gì thì tấm lòng ấy trớc sau vẫn gắn bó sâu sắc với quê hơng của mình, điều này ta đã gặp ở nhiều tác giả và Cao Bá Quát là một trong những số đó. Một con ngời mới chỉ nghe một tiếng sáo vọng trên sông mà đã dấy lên một niềm nhớ quê tha thiết, nhớ đến day dứt cả trong mơ:

(1) Cao Chu Thần thi tập: sđd

“Nghe nh tiếng gối tiếng ai, Chim bao khách tởng về nơi quê nhà”

Ông yêu quê hơng là một điều tất yếu, nhng ở tấm lòng có nhiều tình cảm sâu sắc thanh quý ấy còn trải rộng bao trùm cả tình yêu đất nớc:

Ông rất yêu quê hơng đất nớc. Đi ra hải ngoại, tâm hồn ông "Tình đờng còn vạn dặm- Nhớ nớc tởng ba thu". Qua hải phận tỉnh Bình Định, ông nhìn trông xa xa dãy núi Cù Mông, nghĩ đến những trận kịch chiến trớc đây ở núi này. Dới bút ông, sông núi miền Nam thờng đợc nhắc đến "Cời nhìn cửa Đà Nẵng- Sóng gió đã quen nhau", núi Ngũ Hành, sông Trà khúc; chơi phố Hội An, gặp ngời đào hát Nam Định, hay ông vịnh cảnh khi đi dọc đờng Ninh Bình :

"Sông tựa giải là cô gái đẹp Núi nh chén ốc khách làng say”

Kể cả khi tiễn bạn ra nhận chức ở phủ Thờng Tín, ông khuyên bạn: "Trớc làm ở huyện Thạch An, sau ở huyện Phủ Cừ "Thạch An rặt núi thì vui với núi

Phù Cừ rặt sông thì ở với sông".

Đây không phải là chỉ "chơi non chơi nớc", thú vị vẽ bên ngoài, mà đây là tấm lòng yêu thấm thía non sông vào gan ruột.

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 37 - 43)