Lòng đồng cảm mênh mông với những ngời dân cùng khổ.

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 43 - 54)

Cao Bá Quát xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, cuộc sống long đông của bản thân đã tạo điều kiện cho ông gần gũi với dân nghèo, những cảnh túng thiếu đói rét phải đi ăn xin, bị bắt phu, bắt lính đã khiến cho ông day dứt suy nghĩ. Và rồi ông đã chuyển tải những suy nghĩ ấy vào trang thơ, cho nên ta thấy trong thơ ( đặc biệt là thơ chữ Hán ) có những trang hiện thực sắc sảo. Là ngời đã trải qua cảnh hàn sỹ thời niên thiếu, đến lúc trởng thành lại phải thăng trầm chìm nổi thấu hiểu nhân tình thế thái của thời đại Cao đã có điều kiện để thông cảm với những cảnh nghèo khổ của dân: Phải làm thế nào để cứu dân cứu nớc? Trong mời hai bài vịnh cảnh thôn quê ông đã nêu lên đời nghèo khổ vất vả của nông dân (Ngời tát nớc trên đồng cao buổi sáng).

“Vụ lý song cao tấn thủ khiên

Bách tầm phả thảo trờng đê mạch Ngũ xích tân ơng thợng bạn điền “.

(Bài số 77)

(Trong sơng mù tay lôi chiếc gầu đôi thoăn thắt. Bụng đói môi run, mình khoác chiếc áo tơi ngắn. Cạnh con đê dài, có hàng trăm đám cỏ đã phá. ở ruộng bờ đê mới có năm thớc mạ vừa gieo).

Một buổi chiều tối, gió rét, cô gái đi bán áo trở về : "T lờng hàn khổ vị đơng ky Khang ngột nh châu khớc điển y Phong lộ quá kiều hồn bất ác ỷ môn ng hữu vọng nùng quy

(Bài số 78)

(Ngẫm nghĩ rét khổ cha bằng đói khổ. Tấm cám đắt nh ngọc, đành phải cầm cố áo mà mua. Trong sơng gió, cứ thả nhiên qua cầu không biết rét. Vì nghĩ rằng ở nhà đang tựa cửa mong mình về.)

Cô ta bán áo đi rồi thì thật lạnh nhng điều cao cả ở đây là khi cô nghĩ đến ngời thân đang tựa cửa chờ mình vì đói, thì lòng cô ấm lại, không cần biết đến cái rét ấy nữa. Quả là thơng cảm, ta rơi nớc mắt và thắt lòng khi tởng tợng mình đang đợc chứng kiến cảnh sống lay lắt của những con ngời khốn cùng ấy. Và chàng thi sỹ họ Cao của chúng ta cũng vậy, có đau đớn ông mới viết ra những dòng thơ đầy huyết lệ.

Và nh chúng ta thấy đôi khi chỉ bằng mấy câu thơ mà Cao đã nh tạc vào trong những con ngời khốn cùng mà mình bất chợt gặp trên đờng nay đây mai đó: một khuôn mặt, một dáng đi thất thểu hay là tiếng nói yếu ớt nhng có sức níu giữ con ngời. Bài "Đạo phùng ngã phu" (giữa đờng gặp ngời đói) khắc tạc hình ảnh liêu xiêu, áo rách nón rách một ông thầy thuốc từ vùng quê lên kinh đô hành nghề kiếm sống nhng đấy là một t tởng quá ngông bởi:

Quần y nhu khâu san”

(Bài số 14)

(Kinh kỳ chẳng ai ốm. Các thầy lang đầy rẫy khắp nơi.)

Thế là cái bi kịch bị chặn đờng của ngời thầy lang ấy là thật rõ và anh ta rơi vào hoạn nạn.

Ngày thứ nhất còn cố nhịn đợc, ngày thứ hai còn cầm đợc chiếc tráp, ngày thứ ba thì đói nhoài chịu hết nổi, gặp ngời qua lại vẫn cố nặn nụ cời nhng nói không ra lời. Tất cả nó hiện dần lên nh một đoạn phim quay chậm, đậm từng nét, thấm thía từng khúc gan ruột, nhói buốt từng nỗi đau nhân bản.Nỗi đau của ngời kể (tức tác giả) đã tràn trề trên từng câu chữ, tràn sang cả ngời nghe, vì thế nhà thơ phải thốt lên “Than ôi! Hãy ngừng lệ".

Thán từ "Than ôi" cất lên vừa nh tiêng đồng vọng của ngời khách tha h- ơng khóc cho kiếp sống của mình, lại vừa là lời cảm thông chia sẻ chân thành của Cao Bá Quát. Mạch thơ tự rẽ sang một nhánh khác đỡ xót thơng hơn.

"Y! Tử thả hữu lệ Nhất quỹ dữ tử hoan Du du nghịch lữ trung Bách niên thuỳ tự khoan? Mạc dã! Mạc sậu yết Bạo doanh phi tráng nhan”

(Than ôi! Hãy ngừng lệ. Một bữa ta tạm mời. Đời ngời nh quán trọ. Ung dung nào mấy ai. Thông thả đừng nuốt vội. No ứ dễ hại ngời.)

Bài thơ khép lại với hình ảnh:

“Thông thả đừng nuốt vội No ứ dễ hại ngời"

Làm cho chúng ta nh đang thấy con ngời ấy hiển hiện ra trớc mắt ta với dáng bộ đói lả lơi, mà với hành động thấy đau lòng: "nuốt vội", một lần nữa cho ngời đọc thấy rõ tấm lòng cao cả của nhà thơ, một trái tim đôn hậu đã hiện lên.

Trái tim ấy toả sáng một tia nắng sởi ấm trái tim của một con ngời khốn khổ đã từng bị tê cóng. " Đạo phùng ngã phu", là tiếng nói chân thành sâu sắc của một tấm lòng cao cả đã để lại bao ấn tợng và xúc động trong đáy sâu tâm khảm của mọi ngời .

Hay trong bài "cái tử” (Ngời ăn xin) tác giả đã rất tinh ý khi nhận ra cái tần ngần, do dự của ngời ăn mày:

"Cái tử lập trì trù Cơ hàn bất cảm hò”

(Bài số 154)

(Ngời ăn xin đứng ra vẽ ngập ngừng. Đói rét không dám lên tiếng.)

Chứng tỏ anh ta cũng đang có chút lòng tự trọng nhng rồi tự trọng cũng chẳng đợc vì bộ dạng quái gở đã tố cáo anh ta là ngời không còn đờng sống:

“Y khiên song lạp phá”

(Lê cái áo bàng hai mê nón rách chắp lại)

Chính bộ dạng đó là cái đích dòm ngó chọc ghẹo của một đám trẻ con tò mò chạy theo chế diễu họ, thi sĩ họ Cao đã gạt các em ra và nói:

“Bất tài diệc nhân dã Nhi nữ mạc khiêu du ".

(Dù hèn nhng cũng là ngời. Các em đứng nên trêu chọc.)

Trong bài "Phụ tơng tử” (Ngời vác hòm), tởng cũng đã phần nào đề cập, hé mở vấn đề xã hội ẩn hiện thấp thoáng đằng sau tấn bi kịch của con ngời khốn khổ. Qua bài này nhà thơ chỉ cho thấy quá trình tha hoá của một bác nông dân: Từ chỗ có đến mời mẫu ruộng đến chỗ phải đi tha phơng cầu thực vì mất mùa đói kém. Nhng sự tha hoá còn đeo đuổi anh ta khi anh ta trở lại quê bị đám chức dịch xúm vào bắt nộp thuế cho mời mẫu ruộng hoang, mà ruộng thì không bán đợc. Túng thế anh ta đành phải đi ở thuê cho một nhà buôn, nghĩa là biến tấm thân tự do thành kẻ tôi đòi. Bớc tha hoá mới này đẩy thẳng anh ta vào cái "xiềng" nô lệ:

“Xuy cấu nhật giao tinh” (Ngày ngày cứ bị đánh mắng hoài.)

Nhất là phải chấp nhận "những điều ngang trái "mà trớc kia anh cha bao giờ phải nếm:

“Đờng thợng sung phì cam Hạ tận sấu lộ tích”

(Trên nhà của ngon vật lạ đầy đủ. Dới (bếp) thì ngời nào cũng gầy giơ x- ơng.)

Tồi tệ hơn nữa, một lối thoát khả dĩ trớc mắt anh hoàn toàn không có: “Tôi trách nhật dĩ cứu?

Dong tiền d sổ mâu Triêu lai lý tửu tịch Ngộ phá lu ly tôn".

(Nợ thuế đã lâu ngày. Tiền công làm mớn để dành đợc mấy quan. Chẳng may sáng nay dọn tiệc rợu. Lỡ tay đánh vỡ mất chiếc bình bằng ngọc lu ly của ông chủ).

Nhng không chỉ có thế. Vấn đề là dới trời này không thể tìm ra một nơi nào không có ông chủ mà vẫn sống đợc:

"Thuỳ gia vô chủ nhân Khứ thử diệc hạ thích ".

(Có nhà nào mà không có ông chủ. Muốn bỏ đi, còn biết đi đâu?) Bài thơ này đã khắc hoạ đợc một biểu tọng rất đắt về sự "cùng đờng", của một phần số nông dân của xã hội Việt Nam đơng thời .

Qua đó chúng ta hiểu đợc nỗi thống khổ của những ngời dân đã bị bóp nghẹt, toả chiết, họ lâm vào những cảnh đời cơ cực tuyệt vọng. Những ngời có "trách nhiệm" thì họ làm cái việc:"Trả cho dân từng thìa mà cái mà họ cớp của dân cả thùng", trớc cảnh đói khổ cơ cực của dân và cảnh bóc lột dân chúng Cao không khỏi tự trách mình:

"Túc tích thốn tâm không tự thác Đê thuỳ bất ngữ ỷ tờng ngu"

(Tấm lòng mình thẹn cho mình xa kia, nay vẫn không đâu Chỉ cúi đầu tựa vào bức tờng mà nói)

(Bài số 152)

Mặc dù rất thấu hiểu cái khổ của họ, song Cao Bá Quát dờng nh bất lực tr- ớc xã hội đó. Cái xã hội không coi trọng tài năng, đố kỵ tài năng, nên dẫn những con ngời tâm huyết và có hoài bão, có chí lớn nh ông sa vào bớc đờng cùng, bản thân ông trên bớc đờng ba đào luân lạc của mình, ông đã không biết bao nhiêu lần nhỏ lệ, than khóc với sự cùng khổ của ngời dân, ông gần gũi với quần chúng cần lao chừng nào thì ông viết lên những vần thơ có thể nói là thấm đẫm máu và nớc mắt chừng ấy. Ông xót xa, quặn lòng trớc cảnh chém giết ngang nhiên, bắt phu bắt lính làm cho đời sống của ngời dân triền miên trong đói khổ.

Cái nhìn của Cao Bá Quát về nhân dân là cái nhìn cảm thông và chia sẻ. Cái nhìn này không phải là cái nhìn ban ơn từ trên xuống mà là cái nhìn nh của một ngời cùng cảnh ngộ (điều này ta cũng bắt gặp trong thơ Đỗ Phủ), nó đợc ghi nhận trên nhiều phơng diện.

Trớc hết là những bài thơ nhìn nhận ở đối tợng và khía cạnh con ngời. ở khía cạnh này thì ít ai nhìn thấy đợc sự ngang tàng giữa họ với mình. Với Cao khi nói đến những nổi khổ đau sâu kín trong tâm hồn con ngời thì nhà thơ vận dụng bút pháp t sự một cách linh hoạt và sắc sảo.

Qua những hiện tợng đó chúng ta cũng bút pháp tả thực của Cao Bá Quát là sự kế tục bút lực nặng cân của Nguyễn Du trong "Thái bình mại ca giả" (ngời hát rong ở Châu Thái Bình), hay trong bài "Sở kiến hành" (Bài hành về những điều trông thấy). Nhng cả Nguyễn Du và Cao Bá Quát đều gặp nhau ở chỗ họ không tự đơn thuần có duy nhất một điểm nhìn mà biết chuyển điểm nhìn tài tình từ khách thể sang chủ thể. Từ điểm nhìn của chính mình, của những nho sĩ nh mình và đặc biệt là những số phận đợc miêu tả trong các tác phẩm của Cao Bá Quát.

Nhng điều đặc biệt ở đây là Nguyễn Du so sánh hình ảnh cao sang của mình với những ngời dân cùng khổ để trở nên bất an trong tâm trạng của một

ông chánh sứ. Còn Cao Bá Quát, vốn đã ở trong cảnh "Cơn Phiếu mẫu hẫm xì", hoặc "Lều nho nhỏ kéo tấm tranh lớp tớp", nên dễ dàng đồng nhất chủ thể với khách thể đi đến một tiếng kêu thống thiết về quyền làm ngời cửa những con ng- ời bất hạnh. Bởi một lẽ giản đơn là thông cảm hiểu họ, chỉ thế thôi thì cũng quá đủ để Cao làm nên những điều kỳ diệu mà có thể nói hầu nh cha ai làm đợc. Đó là một tấm lòng, một sự sẻ chia, một hành động cụ thể thiết thực. Qua bài "Hàn dạ ngâm" (Khúc ngâm trong đêm lạnh):

"Hàn cực bất năng miên Khởi cải tân thi cú Chúc tận hoán nô thiêm Nô ngoạ thân ngâm cửu".

(Rét quá không ngủ đợc. Trở dậy chữa câu thơ mới làm. Đèn dầu hết gọi nhỏ rót thêm. Nhỏ cứ nằm lỳ rên rĩ).

Chỉ mấy câu thơ mà tái hiện ra bức tranh đời nho nhỏ, mang tính kịch thú vị. Nhà thơ - ông quan - ông chủ cần ánh sáng để chữa thơ làm việc, sai ngời hầu rót dầu, thắp đèn. Nhng ngời hầu cứ "ậm ờ" thật là một điêu nghịch mắt. Nếu là ngời khác thì...Nhng đây lại là danh sĩ họ Cao vốn giàu lòng nhân ái với những ngời dân lao khổ. Sợi dây tình cảm ở đây đợc se kết bởi thực tế phủ phàng từ "tiết đông lạnh giá". Cái rét quấy rầy nhà thơ "rét quá không ngủ đợc", và nó cũng hành hạ chú hầu nhỏ "nằm cứ ậm ờ". Hình ảnh chú hầu nhỏ đợc vẽ lên thật đáng thơng. Có lẽ vì nhận thấy thế nên tình thơng đã trào lên con ngời vốn đã giàu tình thơng này khiến cho nhà thơ quên hết (Quên mình đang rét, quên cả nhu cầu cần có lửa đèn, quên lệnh sai nhỏ rót dầu), để chỉ nghĩ tới ngời, cảm thông với những thân phận rét mớt, khổ đau nh chú hầu nhỏ. Thật là một tấm lòng đáng quí. Vì tấm lòng ấy đã biết thành hành động cụ thể:

“Xuyết tịch khứ thông thông khớc bả nô nhi phú ". (Vội vàng đi lấy chiếu, đem đắp lên mình nhỏ).

Nếu xét về lý thì chú hầu phải mang lửa đến theo lệnh quan, nhng ở đây trái lại, ở đây đang nói về tình ngời - cái tình ngời của một vị quan đang cần dầu, cần lửa kia lại mang hơi ấm, mang ngọn lửa tình nguời tặng cho chú bé. Một cử chỉ nhỏ nhẹ đơn sơ mà chan chứa bao nhiêu tình cảm nhân đạo, nhân văn đep đẽ.

Bài thơ ghi lại tình thơng thấm thía của nhà thơ đối với lao động trong cảnh ngộ khó khăn, rét mớt. Nói khác đi, "Hàn Dạ Ngâm" là khúc ngâm ấm tình ngời trong đêm lạnh, trời lạnh giá, nhng tình ngời thật nồng ấm. Tất cả đều xuất phát từ từ trái tim biết rung động yêu thơng. Nổi khổ đến của ngời dân không chỉ là đói ăn, đói mặc, mà là nổi khổ còn truy đuổi đến tận cùng bằng những cuộc chạy trốn, ngời dân phải chạy trốn ngay trên đất nớc mình. Ta hãy chứng kiến một cuộc vây ráp của bọn "công sai" và nghe thực trạng của ông già Phúc Lâm

(1) (Phục Lâm Lão), kể khổ:

Nam đồng tơng khiếu cấp cáo bôn Cấp cấp quan câu kim thả chi ".

Lời tác giả:" Triêu hành ngẫu bạc phúc - lâm tý Phúc Lâm Phờng nhân kính tẩu ty

(Buổi sáng đi chơi ngẫu nhiên ghé vào chợ Phúc Lâm. Ngời ở Phờng Phúc Lâm hoảng sợ chạy trốn. Ngời lớn trẻ con gọi nhau và giục nhau chạy. Nhanh lên! nhanh lên! Công sai về đấy.)

Lời ông Lão tố khổ:

“Cùng Lão kim hà thích? Trú dạ thoán nh thử

Quân bất văn, kim tuế công đinh nhật trng đốc? Kỳ mãn vô nhân từ trung trúc,

Huyện quan phụ mẫu phật ngã sát Tuyển tào tiên phác nh chiết trục "Đông gia cơ ngoạ, tây gia tỷ

(1) Phúc Lâm: Một phờng thuộc tỉnh Hà Nội thời nhà Nguyễn

Suyển tức vị vong thật nhất nhị Binh đào, dịch trọng khổ vị trừ Từ nhợc điệc bần khí hơng lý ".

(Già này chẳng biết chạy đi đâu đợc. Chỉ ngày đêm lẫn trốn nh chuột ông không nghe ? Năm nay ngày nào cũng nhục dục bắt tráng. Hết hạn không có ai

thì ngời ta lùng bắt tứ tung. Quan huyện là cha mẹ dân đã chẳng xét cho. Nha lại còn đánh đập dân nh chém tre! Nhà xóm đằng Đông Tây dời đi nơi khác. Những ngời còn một chút hơi tàn cha chết. Mời phần chỉ còn một hai. Nào lính, nào phu, nỗi khổ cha qua. Con bé cháu làng đều bỏ làng đi hết".

Rồi ông lão kết luận:

Hu ta lão hỷ! Chỉ bại tờng"

(Nhng than ôi! Tôi đã già rồi: Lão vừa nói vừa chỉ vào bức tờng đổ)

(Bài số 15)

Phải chăng ông già tội nghiệp này không còn thiết gì cuộc sống nữa, chỉ muốn đập đầu vào tờng để tố cáo với trời xanh? Chuyện xẩy ra nh thế này đâu chỉ là cá biệt, mà nó là một hiện tợng phổ biến trong xã hội. Cái khổ mà ngời dân phải gánh chịu là ở mọi khía cạnh, nhà thơ Cao Bá Quát chí ít phải là một con ngời biết san sẻ cảm thông với những ngời cùng khổ, thì mới có những trang thơ thẫm đấm tấm lòng Cao Bá Quát. Sáng tác thơ chữ Hán của Cao Bá Quát ngập tràn những bài thơ viết về những con ngời cùng khổ, chịu áp bức, bất công trong trong xã hội thông qua đó ông góp thêm tiếng nói tiếng nói của mình để bênh vực bảo vệ, và giúp đỡ họ. Một điều mà ai cũng nhận thấy là có rất nhiều nhà văn, nhà thơ thời kỳ này nh Nguyễn Du, Hồ Xân Hơng, Nguyễn Gia Thiều v.v... đều có những trang viết hết sức hiện thực, sắc sảo thấm đẫm nớc mắt nhân văn. Nhng với Cao, khác các thi sĩ cùng thời là ông không dừng lại ở những cảm thông mà điều cao hơn đó là hành động thiết thực là giúp đỡ họ. ở bài "Sở kiến hành" (Chuyện mình trông thấy) của Nguyễn Du. Tác giả dựng lên cảnh hai mẹ con ăn mày dắt nhau bỏ đất quê đang đói lớn, đi ăn xin dọc đờng tha hơng, và liệu cảnh ấy có đợc lâu gì?

"Mẹ chết có tiếc gì Thơng con càng đứt ruột Nỗi đau nh xé lòng

Trông mặt trời vàng úa"

Viết nên đợc những dòng thơ này thì phải thừa nhận rằng sự đồng cảm của Nguyễn Du đã đạt tới mức sâu sắc. Nhng chẳng đã hơn một lần, tác giả "sở kiến hành" từng viết những câu thơ nhức nhối nh :

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 43 - 54)