Phê phán xã hội phong kiến thối nát

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 30 - 37)

Cao sinh ra trong một thế kỷ đầy biến động, những mâu thuẫn của chế độ phong kiến trở nên gay gắt đến cực độ. Những cuộc tranh quyền đoạt vị đẫm máu giữa các tập đoàn thống trị, cho nên suốt cuộc đời ông phải chứng kiến cảnh loạn ly đầu rơi máu chảy.

Nhà nớc phong kiến không còn duy trì đợc cảnh thái bình nữa, hệ thống t tởng trung quân của nho giáo bị đổ vỡ, mọi rờng mối đạo đức phong kiến bị suy sụp, giáo lý "tam cơng, ngũ thờng" giờ đây còn đâu? Chỉ còn lại cảnh cha giết con, anh giết em vì một chiếc ngai vàng hay một hòn châu báu.

Trong "Vũ trung tuỳ bút” Phạm Hổ viết: "...Đời suy thói lệ, thế đạo ngày một sút kém, danh phật lung tung không ai phân biệt đợc đâu là thuận, đâu là nghịch ...”

Nguyễn Hành cũng phải thốt lên rằng: "nhục quốc thể” trên thực trạng suy đồi của giáo lý đạo đức ấy đã nảy sinh một hiện tợng khá đặc biệt trong tầng lớp nho sĩ phong kiến. Đó là sự khủng hoảng về lý tởng "chí nam nhi ", giáo lý phong kiến vạch ra con đờng "thợng trí quân, hạ trạch dân ".

Nhng gần 100 năm lịch sử, đờng lối khủng hoảng, lý tởng khủng hoảng, nho sĩ không còn tin vào minh chúa nữa. Và ở đây lại là nho sĩ Cao Bá Quát, thì điều đó càng đợc khẳng định rõ rệt, Ông vốn là ngời có cá tính mạnh mẽ và tài

năng phi thờng cho nên khi phải sống trong một xã hội phong kiến chật hẹp, bức bối và vô cùng thối nát đã góp phần tạo nên sự căm ghét xã hội phong kiến đã mục nát này.

Bởi lẽ cái xã hội đã dồn đẩy ngời ta vào đờng cùng. ở bài "Sa hành đoản ca " (Bài ca ngắn đi trên bãi cát ), tác giả dựng lên một con ngời lầm lũi đi trên một sa cát mênh mông không biết đâu là đích tới. Anh ta cứ đi, cứ đi nhng bãi cát dài, cứ dài, bởi anh ta đã tiến một bớc cát lại dày bắt anh ta lùi một bớc:

Trờng Sa, phục Trờng Sa Nhất bộ nhất hồi khớc.

(Bãi cát dài cát dài, một bớc lùi một bớc)

Và trong suốt bài thì ta có cảm giác rằng anh ta cứ mãi đi nh thế suốt cuộc đời mà chẳng bao giờ tới đích, cô độc, lẻ loi giữa những bủa vây nghìn trùng của bốn cõi không gian:

“Bắc sơn chi Bắc sơn vạn điệp Nam hải chi Nam ba vạn cấp Quân hồ vi hồ sa thợng lập?”

(Phía Bắc núi Bắc, núi ngàn trùng. Phía Nam núi Nam sóng vạn đợt. Anh còn đứng làm chi trên bãi cát.)

Bài thơ kết thúc bằng một câu hỏi, xoáy sâu vào lòng độc giả: Vì sao con ng- ời bị dồn vào con đờng cùng nh vậy? Để từ đó thể hiện cảm xúc bi thiết, phẫn uất của mình trớc sự bóc lột, tàn bạo, sự xấu xa khôn cùng của các triều đại phong kiến.

Cho nên câu hỏi kết thúc bài thơ có tính chất nêu lên sự vô nghĩa của xã hội đó.

Vì thế mặc dù bản thân bị tru di tam tộc nhng tác phẩm của ông thì vẫn đợc nhân dân chở che và lu truyền cho hậu thế, thế là những vần thơ trên trang sách của Cao Bá Quát ngùn ngụt tuôn chảy, thơ ông đứng về phía dân thờng để tố cáo lên án.

Trong bài "Phúc Lâm Lão " (ông già Phúc Lâm), khi thấy mọi ngời chạy trốn và gọi nhau:"Nhanh lên có công sai về đấy". Cao lại hỏi nhỏ một ông lão đứng gần đấy. Ông Lão cho biết ở đây ngời ta cứ phải lẩn trốn nh chuột vì vua quan phái ngời về bắt tráng, quan huyện và sai nha thì "đánh đập dân nh chém

tre". Mấy năm mất mùa dân làng bỏ đi nơi khác nhiều. Thuế má thì mỗi năm một tăng thêm không những thuế mà còn các khoản khác.Tăng đến kỳ cùng thế này thì sang năm còn đào đâu ra?

Ông lão kết luận: Cha có đời nào mà vua lấy của dân, và quan làm phiền dân nh đời này cả, cuối cùng ông lão chỉ vào bức tờng đổ mà nói rằng:

Than ôi! Tôi già rồi

(Bài số 151)

Hay khi dân đói rét thì vua quan thờng tổ chức phát chẩn. Họ làm cái việc: "Trả cho dân từng thìa cái mà họ cớp của dân cả thùng ".

Cao đã chứng kiến một buổi phát chẩn và ông đã nói lên cái tâm sự vô cùng buồn bực của mình. Đáng thơng nhất là có những ngời ở những nơi xa nghe tin phát chẩn đã bồng bế con cái đến từ hôm trớc. Biết có ai "Vẽ đợc cảnh này cho vua xem?" Cao muốn nhắc đến trách nhiệm của vua. Cao nhớ ngày xa Y Doãn nhà Thơng đã nói rằng: "Nếu trong thiên hạ còn một ngời dân thờng nào cha đợc yên sở thì chính là ta đã dìm họ xuống vực sâu"! Cuối cùng Cao lại tự trách chính mình: Cha làm đợc gì để cho đời sống của nhân dân ấm no, hạnh phúc. Ông luôn day dứt, đau xót khi phải chứng kiến cuộc sống của nhân dân bởi hiện thực vẫn luôn bày ra trớc mắt ông: Dới triều Nguyễn, nhân dân luôn bị bóc lột quá đáng nên các cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp diễn và thế là nhà vua phải tổ chức những cuộc đánh dẹp. Tráng đinh bị bắt vào lính, nhân dân khởi nghĩa bị chém giết một cách tàn khốc.

Trớc tình hình đó thì triều đình không biết thay đổi chính sách mà chỉ tiếp tục đàn áp. Cao đã ngụ ý oán ghét của mình vào trong bài thơ "Nửa đêm" Sấm to gió dữ đã làm Cao đang đêm ngồi dậy:

"Bạo lôi điền nhất thanh Vũ lai nhất hà sử

Thiên địa thành vật tâm Bất ng phục vi nhĩ Xuân lai tích lịch thịnh Xứ xứ hữu áp tử

Phong long thực bất liêm Cao thu thợng thuỳ sử? "Thần đạo hà mang mang? Hắc vân thuỳ quá tờng Thiên hôn ngỡng nan thị Ngung toạ độc trầm ngâm

Đáo minh thợng bằng kỷ"

(Bài số 89).

(Sấm gầm, giận ai chăng; Ma sao đến gấp thế? Lòng trời đất là gây dựng cho muôn loài; không nên nh thế nữa?, Xuân sang rét đã nhiều; Nơi nơi đều có ngời bị đánh chết; Thần phong long thực không biết điều; Cuối thu rồi ai khiến làm thế nữa?...Đạo quỷ thần sao mà lơ mờ? Mây đen đâu rủ sát xuống mắt tờng. Trời tối sẫm ngẩng lên trông chẳng thấy! Một mình ngồi xó trầm ngâm. Mãi đến sáng vẫn còn tựa ghế).

(Bài số 89)

Nhà thơ cảm thấy đau đớn, xót xa trớc những cảnh nh thế, nhng không biết mình phải làm sao để thay đổi đợc nó, mặc dù ông ý thức rất rõ đợc xã hội mình đang sống: Một xã hội có nhiều biến động, triều đình phong kiến đi vào sự lũng đoạn, suy thoái cực độ. Trớc những "tai nạn" của dân Cao cảm thấy hổ thẹn bởi mình là một nhà nho mà đành chịu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Tai lê hớng vị tô Thái bình vô nhất lợc Lộc lộc sĩ vi nho”.

(Huống chi dân đen bị tai nạn cha đợc hồi phục; Không có sách lợc gì làm cho đời đợc thái bình. Thẹn mình là một nhà nho mà lại tầm thờng thế).

(Độc dạ 121).

Không làm cho đời đợc thái bình thì tầm thờng! Đó là một nhận thức sâu sắc của nhà thơ sau nhiều năm tháng day dứt về những vấn đề của cuộc sống. Cao Bá Quát thấy không thể cứ buồn, cứ buông xuôi nh thế đợc, mà phải

có cách khác sống tích cực hơn. Cách sống ấy chính là những ngời nông dân nghèo đói ở Quốc Oai - Sơn Tây đã gợi ý cho nhà thơ.

Đó là phải đứng lên chống lại. ở Bình Dơng, Bồ Bản không còn Nghiêu Thuấn thì ở Mục Dã, Minh Điền phải có Võ, Thang! Bao nhiêu lần Cao Bá Quát ao ớc một sự đổi thay trong cuộc đời :

“Hà đơng thế sự nh hoa sự

Phong vũ giang sơn tận cải quan”

(Lập xuân hậu nhất nhật tận tình)

(Ước gì việc đời cũng nh việc hoa. Sau mỗi cơn ma gió sông lại tơi sáng hơn). Bấy giờ thì ông thấy không thể chỉ ao ớc suông đợc, vấn đề là phải hành động thực sự để thay đổi nó. Trong bài " Du vân " (Đám mây trôi), nhà thơ nói về chuyện mong ma mà nh có ẩn ý nói về một chuyện khác.

“Tứ hải dĩ vọng vũ Ngũ lôi trờng bế sơn ".

(Bốn bể đã mong ma rồi, sao phép ngũ lôi còn giữ kín mãi trong núi.) Trong bài "Đối Vũ", ông tả một ma dữ dội, giống nh ông viết về bạo lực của một cuộc khởi nghĩa sắp bùng nổ.

“Bạo vũ khuynh thiên lậu, Phi đào táp địa lai,

Thế liên giang sắc tráng. Thanh nhập dạ phong ai”

(Ma dữ nh nghiêng trời đổ nớc xuống; sóng tung tóe tràn ngập mặt đất. Một màu liền với dòng sông , thế trông rất mạnh ; tiếng reo hoà vào gió đêm nghe càng ái oan )

Và đặc biệt trong bài "Vấn hà mô" (Hỏi ếch ơng). Có cái gì giống nh nhà thơ tự nói với mình về sự thôi thúc của một cuộc khởi nghĩa.

“Hà mô vi dân hồ?

Nhĩ minh hà trì trì Tạc dạ vọng kỳ vũ "(1).

(ếch ơng có biết vì dân không? Kêu vang nơi bụi rậm. ếch ơng, sao mi kêu quá chậm; mong ma, đêm qua bao ngời hồi hộp mong ma).

Chính vì có tấm lòng yêu nớc, thơng dân đặc biệt là những kiếp sống lao khổ nên ông luôn nung nấu đổi thay xã hội, triều đại, cho nên khi tiễn bạn (tức là tiễn trúc khê ) lên đờng nhận chức ông khuyên bạn nên chọn một trong hai con đờng : " Bảo vệ dân hay bòn rút của dân ".Nhìn ở gốc độ nào ông cũng nhìn thấy cái tiêu cực của nó.

Bởi, trong con mắt Cao Bá Quát bấy giờ xã hội đã bộc lộ những mặt tiêu cực, lẽ cơng thờng bị đảo lộn, xã hội đảo điên ngang trái và ngời phải chịu những nỗi thống khổ mà xã hội đem lại, là những ngời dân. Trong các sáng tác của mình, Cao Bá Quát có những trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc. Cao Bá Quát viết những bài thơ có tính chất ẩn dụ để đã kích bọn quan lại, khía cạnh đã kích gay gắt của ông hình nh cũng là cái khía cạnh bóc lột ấy, chẳng hạn ông viết về bài con chuột.

"...Tân khổ cập thành gia, Trí khí khải bất tích (...) Đản giới thiết thời bạo,

Thâu lợi phi an đồ ".

(Phù hạ thử).

(Biết bao nhiêu đau khổ đắng cay ta mới dựng nên cửa nhà; Bao nhiêu vật dụng sắm sửa đợc sao không tiếc ... Ta cảnh báo bọn chuột chớ ăn vụng bừa bãi.Vì hám lợi quá không phải là chớc lâu dài).

(1) Cao Chu Thần thi tập, A 299

Ông lên án bọn quan lại, vì bọn chúng nh những con chuột lớn đục khoét làm khổ dân, khiến ngời dân cần lao nghèo khổ phải than khóc, Cao Bá Quát đứng về phía nhân dân để để căm phẫn, lên án bọn quan lại hung tàn, sâu mọt.

Đứng trớc tình cảch của nhân dân đói khổ, nghèo hèn, trong khi bọn quan lại sống một cách sung túc, bất nhân, Cao đã ví bọn quan lại nh những con chuột vô tri, vụng trộm, âm mu độc hại cớp của cải của nhân dân, chà đạp lên những nghèo khó của họ. Bài thơ này ngoài ý nghĩa phê phán, còn thấy Cao Bá Quát đứng bên cạnh ngời dân cảm thông, thấu hiểu nổi khổ của ngời dân phải gánh do xã hội mang lại. Chính sự hội tụ những yếu tố ấy làm nên giá trị nhân đạo cao cả trong thơ ông.

Vốn là một ngời đợc đào tạo qua cửa Khổng sân Trình, thì lẽ ra Cao cũng đi học, đi thi, làm quan và phục vụ triều đình. Đằng này với Cao cũng qua những con đờng mà bất cứ nhà nho nào cùng trải qua. Nhng điều đáng nói ở đây là một nhân tài nh Cao muốn đem sức lực trí tuệ ra phục vụ. Nhng triều đình lại không dung nổi ông, chứng tỏ triều đình này thối nát, rệu rã, nó đã đến lúc không còn lý do để tồn tại nữa. Bởi tồn tại làm gì khi không biết trọng dụng những tài năng của đất nớc, và cuộc đời Cao là nhân chứng cho sự suy thoái xã hội, trớc tình cảch ấy ông đối lập với cuộc sống cung đình nên những gì ông viết về cuộc sống quan lại một cách hết sức hiện thực, để từ đó làm nổi bật đời sống cực khổ lầm than của ngời dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là ngời có lòng yêu nớc, thơng đời, Cao Bá Quát không chịu nổi cảnh hiếp đáp dân chúng của đám quan vô lại. Ông đau đớn, quặn lòng mà thốt lên tình trạng của chính bản thân.

"Đao ngã hảo tại , bất tử duy mệnh cuồng !"

(Rằng tôi còn khoẻ, không chết, chỉ mắc chứng điên mà thôi )

(Bài số 144).

Ông điên, nhng đây không phải là cái điên thông thờng của những ngời mất trí. Đây là cái điên sáng suốt của những Khuất Nguyên, Tiếp D, Tôn Tẫn, điên của những ngời thấy mình sống khác với những ngời xung quanh, thấy:

"Cuộc đời đục cả, một mình ta trong. Ngời đời say cả chỉ một mình ta tỉnh”

(Khuất Nguyên).

Điên của Cao là cái điên của những ngời phản kháng lại triều đình, khinh ghét những bọn chạy theo danh lợi, luồn cúi bọn vua quan để làm hại nhân dân. Đúng! Cao Chu Thần phải phát điên lên thật! điên lên nh thế. Cái điên đó nói

lên sự oán giận tột bực của Cao Bá Quát đang hôi thúc ông đứng dậy hành động. Cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát là một hành động chính trị nhng cũng là một tiếng thét phẫn nộ của một trái tim có sức thông cảm sâu sắc.

Nói chung, là một nhà nho thì lẽ ra Cao phải tuân thủ đạo đức, lễ giáo phong kiến, cơng thờng của xã hội phong kiến. Nghĩa là cứ nh thế thì trớc sau nh một, suốt đời Cao Bá Quát phải thực hiện phấn đấu cho lý tởng "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", t tởng trung quân của một bậc đại thần. Thế nhng khi lịch sử xuất hiện những "hôn quân", những "bạo chúa", thì ông đã dám vợt lên những giới hạn, những trói buộc của nho giáo để tỏ thái độ bất hợp tác. Cao luôn nghĩ và hành động phù hợp với chính nghĩa, với lẽ phải ở đời: Thà ngời mất hết chức tớc, bổng lộc, quyền lợi, địa vị. Cả cuộc đời ông là minh chứng cho điều đó. Từ những điều phân tích trên cho thấy Cao Bá Quát là một con ngời có phẩm chất tốt đẹp, có tâm hồn thắm thiết vô hạn, có hoài bão cao quý về cuộc đời. Một con ngời nh vậy nếu ở vào thời thịnh trị nhất định sẽ có cống hiến cho đất nớc. Đằng này Cao ở vào xã hội mục ruỗng, trên đà sụp đổ hoàn toàn nên đã bị xã hội ấy trừ diệt. Điều đó càng chứng tỏ xã hội đó không còn lý do để tồn tại.

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 30 - 37)