Chuyển vựng mềm

Một phần của tài liệu Các phương pháp tách sóng trong CDMA luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 29 - 30)

2. Ngày hồn thành đồ ỏn: / /20

1.6.2.4. Chuyển vựng mềm

Việc chuyển giao cuộc gọi thụng qua trỡnh tự: BS ban đầu, cả hai BS, BS mới. Lược đồ này làm tối thiểu húa sự giỏn đoạn cuộc gọi và làm cho người sử dụng khụng nhậ ra trạng thỏi chuyển vựng mềm. Do đú, trong khi hệ thống analog và hệ thống TDMA số chấp nhận hỡnh thức chuyển mạch “cắt trước khi nối “ thỡ chuyển vựng mềm của hệ thống CDMA chấp nhận hỡnh thức chuyển mạch “nối trước khi cắt”. Sau khi cuộc gọi được thiết lập thỡ mỏy di động tiếp tục tỡm tớn hiệu của BS bờn

cạnh để so sỏnh cường độ tớn hiệu của ụ bờn cạnh với cường độ tớn hiệu của ụ đang sử dụng. Nếu cường độ tớn hiệu đạt đến mức nhất định nào đú cú nghĩa là mỏy di động đĩ di chuyển sang một vựng phục vụ của một BS mới và trạng thỏi chuyển vựng mềm cú thể bắt đầu. Mỏy di động chuyển một bản tin điều khiển tới trung tõm chuyển mạch di động để thụng bỏo về cường độ tớn hiệu và số liệu của trạm gốc mới. Sau đú, trung tõm chuyển mạch di động thiết lập một đường nối mới giữa mỏy di động và trạm gốc mới và quỏ trỡnh chuyển vựng mềm trong khi vẫn giữ đường kết nối ban đầu. Trong trường hợp mỏy di động đang trong một vựng chuyển đổi giữa hai tram gốc thỡ cuộc gọi được thực hiện bởi cả hai trạm gốc sao cho chuyển vựng mềm cú thể thực hiện mà khụng cú hiện tượng “ping-pong” giữa chỳng. Trạm gốc ban đầu cắt đường kết nối cuộc gọi khi việc kết nối cuộc gọi với trạm gốc mới đĩ thưc hiện thành cụng.

Một phần của tài liệu Các phương pháp tách sóng trong CDMA luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w