II. Tiến trình dạy học
B. Giải quyết nhiệm vụ bài học
1. Sự tơng tác giữa các vật.
Để hình thành khái niệm sự tơng tác giữa các vật GV trình chiếu phim TN mô phỏng sự phản xạ của quả bóng trên tờng để HS quan sát. Yêu cầu HS mô tả hiện t- ợng?
Tại sao bóng lại bị bật trở lại? Nếu ném bóng với tốc độ càng cao thì tại sao bóng lại bật ra càng mạnh?
Hiện tợng đó đợc giải thích: Tác dụng giữa bóng và tờng có tính chất hai chiều, khi bóng tác dụng vào tờng thì tờng cũng tác dụng vào bóng.
Nêu một số ví dụ tơng tự trong thực tế đời sống? HS: (…)
Tóm lại ta có thể kết luận: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là tác dụng tơng hỗ hay ta gọi là tơng tác giữa các vật.
2. Định luật III Niutơn
a, Thí nghiệm
Quan sát tơng tác giữa các vật, hãy dự đoán về quan hệ của hai lực trong tơng tác? HS:…
Để trả lời câu hỏi đó các em hãy quan sát phim TN sau: GV tiến hành trình chiếu phim TN mô phỏng tơng tác giữa hai viên bi. HS quan sát. Yêu cầu HS nhận xét về các lực tác dụng xuất hiện trong tơng tác?
Tóm lại: Các lực trong tơng tác giữa hai vật A và B: FAB;FBA luôn cùng giá, ngợc chiều và có cùng độ lớn. Ta gọi hai lực này là hai lực trực đối.
b, Định luật
Qua các kết luận vừa nêu hãy biểu diễn đẳng thức liên hệ giữa FAB;FBA?
Nội dung định luật: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
BAAB F AB F
F =−
3. Lực và phản lực
GV thông báo khái niệm về lực tác dụng và phản lực.
Hai lực trực đối có cân bằng nhau không? Vì sao?
Lu ý: Lực và phản lực luôn có cùng bản chất, xuất hiện và mất đi đồng thời.
4.Các bài tập vận dụng
Bài 1: Một quyển sách đặt trân mặ bàn nằm ngang. Xác định cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng trong tơng tác giữa quyển sách và mặt bàn?
HS: Biểu diễn các lực tác dụng vào vật và áp lực vật tác dụng lên bàn.
GV phân tích thêm bằng các kí hiệu trên hình vẽ.
Bài 2: Hai ngời kéo một sợi dây theo hai hớng ngợc nhau, mỗi ngời kéo một lực 50N. Hỏi dây có đứt hay không nếu nó chịu đợc lực căng tối đa là 80N?
Gợi ý: Chú ý đến lực căng dây.
HS: Không đứt dây vì hai đầu dây chịu hai lực cân bằng nhau và lực căng dây bằng độ lớn của mỗi lực đó.
Khi hai ngời buộc dây vào thân cây và cùng nhau kéo đầu kia của dây cũng với các lực nh trên thì dây có đứt không? Vì sao?
PrFr Fr ' Pr Fr1 ' Fr
HS: Có. Vì lúc này dây chịu lực tổng cộng bằng hai lần lực kéo của mỗi ngời. Tức là bằng 100N > 80N.
C. Củng cố
- Cho HS xem phim TN về khẩu pháo đang bắn. Quan sát chuyển động của khẩu pháo và chỉ rõ các lực tác dụng vào đạn và khẩu pháo.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích tại sao muốn nhảy lên đợc chúng ta phải nhún chân?
- Giao nhiệm vụ học tập cho HS: sử dụng site “Bài tập định tính và câu hỏi thực tế” và “Câu hỏi trắc nghiệm” để ôn luyện, củng cố kiến thức đã học.
---
Bài 2. Đ17. Lực hấp dẫn
I. Những vấn đề cần làm rõ trong bài học
- Về kiến thức: Định luật vạn vật hấp dẫn. Biểu thức của gia tốc rơi tự do. Mối quan hệ giữa trọng lực và lực hấp dẫn.
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập và giải thích một số hiện tợng vật lý đơn giản.
II. Tiến trình dạy học
Một số điểm lu ý về nội dung và phơng pháp khi giảng dạy:
- Giới thiệu cơ sở dẫn đến ý tởng của Niutơn: Tại sao quả táo rơi thẳng đứng xuống đất? Tại sao Mặt trăng không rơi xuống Trái đất? Khoảng cách giữa các vật ảnh hởng đến lực tác dụng giữa chúng nh thế nào?
- Giới hạn áp dụng của Định luật vạn vật hấp dẫn?
- Trong công thức của định luật, khoảng cách r đợc hiểu đầy đủ nh thế nào? Xét cho vật có dạng hình cầu và khi vật có thể coi là chất điểm.
- Cho HS kiểm tra trị số của gia tốc rơi tự do ở vĩ độ địa lí của địa phơng mình theo công thức từ định luật vạn vật hấp dẫn và so sánh với kết quả đo thực tế (đã tiến hành trong bài thực hành ở chơng I).
Tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của BGĐT Lực hấp dẫn “ ”