2.3.1. Làng bản
Người Thỏi thường định cư ở cỏc thung lũng, chõn nỳi, nơi gần nguồn nước, cỏc ngụi nhà của họ thường hướng ra ruộng và tựa lưng vào rừng. Điều đú cho phộp họ tận dụng được tất cả những thế mạnh của điều kiện tự nhiờn sẵn cú. Từ xưa, thụn bản của người Thỏi ở Quỳ Chõu đó luụn ổn định với xu thế khụng ngừng mở rộng. Trải qua hàng vạn năm tồn tại và phỏt triển đồng bào Thỏi ở nơi đõy luụn cú ý thức về tinh thần cộng đồng xõy dựng và bảo vệ quờ hương đất nước: “mương hỏu hỏu xằng, ban hỏu hỏu moi, noi hỏu hỏu
chừ” (Mường ta ta xõy, bản ta ta coi, Nũi ta ta giữ ).
Hầu hết cỏc bản Thỏi ở Quỳ Chõu đều cú qui mụ tương đối lớn, mỗi làng cú từ 30 đến 40 núc nhà. Mỗi làng thường cú một nguồn nước riờng để tập trung sinh hoạt, khụng giống như cỏc cộng đồng người miền nỳi ở Tõy Nguyờn, người Thỏi khụng cú mỏi nhà Rụng – nơi sinh hoạt chung của cả làng. Ngày xưa, mỗi khi cú hội họp hay diễn ra nghi lễ quan trọng, dõn làng thường tụ họp tại một ngụi nhà cú người chủ uy tớn trong làng hoặc nhà của trưởng bản.
Hiện nay, trờn toàn bộ 11 xó ở huyện Quỳ Chõu (trừ Thị trấn), mỗi xó cú ớt nhất từ 5 - 6 bản (xó Diờn Lóm cú 7 bản), nhiều nhất là 13 bản (xó Chõu
Phong 13 bản). Mỗi bản hiện nay khụng chỉ cú từ 30 đến 40 núc nhà mà cú những bản lờn tới hơn 100 núc nhà, như ở Bản Đụm (Chõu Phong), Bản Chiềng (Chõu Bớnh), Piờng Ke (Chõu Hạnh)…
Nếu như cấu trỳc của làng bản ngày xưa chỉ cú những ngụi nhà kốm với vài mảnh vườn để trồng rau, hoa quả, thỡ bõy giờ ở mỗi bản đó cú cả nhà cộng đồng, nơi diễn ra hội nghị, tụ họp của cả bản, cú chợ làng, quỏn sỏ, thậm chớ cú cả sõn búng đỏ, búng chuyền để đồng bào luyện tập thể dục, thể thao, tăng cường sức khỏe.
Theo thống kờ năm 2009 của phũng Văn húa - Thụng tin huyện Quỳ Chõu, trờn địa bàn huyện Quỳ Chõu cú 98 đơn vị văn húa, trong đú số làng văn húa là 69/135. Nổi bật là những ngụi làng Thỏi được xem là làng Thỏi gốc mang đậm dấu ấn của làng Thỏi ngày xưa, đú là làng Hũa Bỡnh (xó Chõu Bỡnh), làng Đồng Minh (xó Chõu Hạnh), làng Hoa Tiến (xó Chõu Tiến), và đặc biệt là Bản Hốc (xó Diờn Lóm) với số lượng nhà sàn chiếm hơn 95%.
Hưởng ứng phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa”, Ủy ban nhõn dõn huyện, Phũng Văn húa thụng tin - thể thao huyện Quỳ Chõu đó tiến hành chỉ đạo cỏc đơn vị cơ sở đẩy mạnh, tiến hành cỏc hoạt động văn húa, thể thao trong nhõn dõn, theo đú, mỗi bản, làng đều thành lập đội văn nghệ, thể thao để sẵn sàng tham gia hoạt động khi diễn ra lễ hội.
Như vậy, về mặt cấu trỳc, làng bản người Thỏi ngày nay đó cú những thay đổi. Ngoài những ngụi làng Thỏi định cư ở nơi gần khe suối, dựa lưng vào nỳi, bõy giờ làng bản người Thỏi cũn được xõy dựng ở những vựng đất bằng phẳng, vựng đồi nỳi thấp bỏn sơn địa, gần đường giao thụng thuận lợi cho việc canh tỏc ruộng đất.
2.3.2. Nhà cửa
Cũng như người Thỏi ở cỏc vựng khỏc, người Thỏi Quỳ Chõu, Nghệ An vốn cú truyền thống ở nhà sàn. Tư liệu dõn tộc học cho biết, loại nhà sàn xưa
nhất cũn được duy trỡ cho đến ngày nay được gọi là nhà cú Đà (Hướn Khỏng). Đõy là loại nhà đơn giản nhất, cột chụn, cỏc mối liờn kết chủ yếu dựa vào ngoóm tự nhiờn, ngoóm nhõn tạo, cú lạt buộc. Kết cấu khung nhà truyền thống cú dạng vỡ cột, hay núi đỳng hơn là vỡ nửa cột nửa kốo, cỏc thành kốo khụng thuộc về phần khung nhà mà thuộc về phần mỏi, khụng cú cỏc mối liờn kết với quỏ giang hay cột mà tựa lờn thanh đũn núc và cỏc thanh đũn tay cỏi. Đõy cũng là dạng kết cấu phổ biến ở nhiều dõn tộc thiểu số ở Việt Nam. Kết cấu ngụi nhà truyền thống của người Thỏi thường gồm ba hoặc năm gian, cột chụn, cú hai cầu thang, một cầu thang trước và một cầu thang phớa sau. cầu thang phớa trước là cầu thang chớnh của ngụi nhà, cũn cầu thang phớa sau thường được dựng làm nơi đi lại cho người phụ nữ mỗi khi cú khỏch quý ở trong nhà, khụng tiện đi lại.
Trong ngụi nhà sàn truyền thống, gian nhà chớnh giữa là nơi sinh hoạt chung của gia đỡnh và cũng là nơi để đặt bàn thờ tổ tiờn, nơi diễn ra cỏc hoạt động nghi lễ và cũng là nơi để tiếp đún khỏch.
Để làm được một ngụi nhà sàn, đồng bào Thỏi phải chuẩn bị rất nhiều năm, từ việc sắm sửa dụng cụ, vật liệu đến việc dựng nhà. Ngày xưa, khi mà chưa cú những dụng cụ kỹ thuật mỏy múc thỡ đồng bào thường dựng những thứ dụng cụ thụ sơ như rỡu, dao, đục tay, bỳa. Vật liệu được chọn để làm nhà đú là cỏc loại gỗ tự nhiờn, tre, nứa, lỏ cọ, tranh….Khõu dựng nhà đối với người Thỏi hết sức quan trọng, việc chọn đất, chọn ngày để làm nhà phải do thầy mo, thầy cỳng tiến hành theo những nghi lễ nhất định.
Ngày nay, loại nhà sàn theo kiểu kiến trỳc truyền thống chỉ cũn rất ớt, hầu như khụng cũn, cú chăng cũng chỉ là những ngụi nhà phục dựng làm nhà bếp, nơi nấu ăn của gia đỡnh. Trong điều kiện quỹ đất, gỗ rừng hạn hẹp, phần lớn đồng bào Quỳ chõu đó chuyển từ nhà sàn sang ở nhà đất làm bằng gỗ hay
nhà xõy trệt theo kiểu người Kinh hiện đại, quỏ trỡnh chuyển sang nhà đất diễn ra từng 15 năm trở lại đõy (từ năm 1995).
Nếu ngày trước, ngụi nhà sàn với mỏi lỏ thỡ bõy giờ mỏi nhà được lợp bởi ngúi đỏ. Cột trước đõy cột chụn thỡ bõy giờ cột kờ cú chiều cao từ 4 – 5m. Cỏc mối liờn kết chủ yếu dựa vào cỏc mộc nhõn tạo. Trước đõy thường là loại nhà nửa cột nửa kốo với ngoóm nhõn tạo và lạt buộc thỡ ngày nay đó cú sự tỏch rời giữa cột với kốo, lạt buộc được thay bằng hệ thống chốt, mộng rất chắc chắn.
Trước đõy, tầng dưới của nhà sàn cũng chớnh là nơi ở của gia sỳc, gia cầm vật nuụi của gia đỡnh thỡ bõy giờ chuồng trại của vật nuụi đó được xõy dựng tỏch riờng ra khỏi gầm nhà sàn, vỡ vậy gầm nhà sàn bõy giờ được sạch sẽ, thoỏng mỏt, cú thể là nơi cất cỏc dụng cụ lao động, nơi đặt kho chứa thúc lỳa hoặc nơi đặt khung dệt vải,…
Trong những năm gần đõy, những ngụi làng của đồng bào Thỏi cũn xuất hiện một loại kiến trỳc nhà sàn mới, đú là loại nhà sàn được xõy dựng theo kiểu nhà 2 tầng, loại nhà này cú cột rất dài khoảng từ 6 – 7m được thiết kế rất cụng phu và chắc chắn, cả tầng trờn lẫn tầng dưới đều là nơi sinh hoạt chung của gia đỡnh.
Nhà sàn mới bõy giờ thường 3 gian, vẫn thờ 2 loại ma làng và ma xú, trong nhà vẫn được chia thành cỏc buồng như xưa song khụng cũn mang nặng tớnh cổ truyền, cầu thang lờn sàn trước đõy thường là 2 cầu thang thỡ nay chỉ một cầu thang đi dọc theo sàn nhà. Kho chứa ngũ cốc và chạn bếp của nhà sàn ngày xưa đến bõy giờ khụng cũn nữa, nú được thay bằng cỏc vật dụng hiện đại, tiện dụng như sập gụ, thựng phi… đặc biệt ngày xưa khi đồng bào cũn khả năng phỏt nương làm rẫy, họ thường xõy dựng một loại nhà chứa hay nhà kho để cất lỳa nương, loại nhà này cú cấu trỳc đơn giản (tiếng Thỏi gọi là Lậu Khõu - tức là kho chứa thúc, lỳa). Nhà chỉ cú 4 cột chụn, tường được bao
quanh bằng tre, nứa, trờn cột nhà họ thường gắn một miếng gỗ trũn bao quanh cột nhằm trỏnh sự xõm nhập của chuột hại thúc lỳa. Hiện nay, Lậu khõu cũng
chỉ cũn rất ớt (chủ yếu cũn tồn tại ở cỏc xó vựng 4 (vựng trong) – nơi đồng bào Thỏi vẫn cũn làm nương, rẫy).
Trước đõy người Thỏi cú tục cấm triệt người lạ vào cỏc phũng riờng nếu khụng được chớnh chủ nhõn mời vào, song tục lệ đú ngày nay cú phần mờ nhạt, ở một số vựng như vựng 3 ở Quỳ Chõu, đồng bào Thỏi cũn cú tục ngủ thăm, mỗi khi cú khỏch đến nhà thụng thường là khỏch con trai chưa vợ, gia đỡnh cho phộp cỏc con cỏi ngủ thăm cựng với người khỏch trải chiếu ngủ trờn sàn nhà. Tuy nhiờn ngày nay tục lệ này khụng cũn nữa bởi mỗi gia đỡnh đều cú một buồng riờng dành cho khỏch.
Gian bếp trong ngụi nhà sàn truyền thống là gian dành cho phụ nữ làm cụng việc bếp nỳc, nam giới rất ớt khi tham gia vào hoạt động này, đặt ngay chớnh giữa gian bếp là một cỏi bếp lửa. Bếp được đúng khung bằng gỗ, đắp đất thật chặt và được đặt sao cho bằng với mặt sàn nhà. Ngày nay bếp lửa vẫn được đun bằng củi, song do vấn nạn chặt phỏ rừng làm cho gỗ ngày càng khan hiếm nờn đa số đồng bào đó sử dụng bếp ga trong nấu nướng.
Cỏch bố trớ nơi đặt bàn thờ trong ngụi nhà cũng cú những thay đổi đỏng kể, những ngụi nhà sàn truyền thống thường được dành riờng một gúc hay một gian nhỏ đầu tiờn trong ngụi nhà, nay do cấu trỳc nhà ở thay đổi, kể cả nhà sàn hay nhà trệt bàn thờ đều được bài trớ ở ngay gian phũng chớnh, nơi tiếp khỏch chớnh là gian trung tõm của ngụi nhà.
Túm lại, việc xõy dựng cỏc thụn bản cổ truyền của người Thỏi theo hướng đụ thị húa là xu thế tất yếu, chỉ tớnh riờng phần tỡm kiếm vật liệu hiện nay cũng đó rất khú khăn, hơn nữa nếu tớnh về giỏ trị kinh tế thỡ xõy một ngụi nhà nền đất kiờn cố mỏi bằng vẫn rẻ hơn so với việc xõy dựng một ngụi nhà sàn cổ truyền 7- 9 gian. Hơn nữa, trờn những dạng địa hỡnh quy hoạch mới,
những tớnh năng của ngụi nhà truyền thống khụng cũn cơ hội để phỏt huy tỏc dụng. Cựng với sự ổn định, đi lờn của đời sống, nhiều phương tiện sinh hoạt hiện đại khụng phự hợp với ngụi nhà sàn truyền thống. Nếu như trước đõy núi đến đồng bào dõn tộc thiểu số là người ta nghĩ đến nhà sàn cũn bõy giờ do điều kiện tự nhiờn, xó hội và do xu thế của thời đại, đồng bào Thỏi đó chuyển sang kiểu nhà trệt hoặc nhà sàn cú thể ở cả trờn sàn lẫn dưới sàn để tiện lợi sinh hoạt. Một số bản trờn địa bàn Quỳ Chõu hiện nay hầu như khụng cũn nhà sàn (như bản Kẻ Bọn, bản Hỳa Na). Qua khảo sỏt cho thấy xu hướng chuyển sang nhà trệt trong cư dõn Thỏi ở Quỳ Chõu chiếm tỉ lệ cao. Theo thống kờ ở Bản Luồng chỉ cũn 18 nhà sàn/50 hộ. Nhiều ý kiến cho rằng, sự thay, chuyển đổi từ mỏi nhà sàn sang nhà đất là kết quả của quỏ trỡnh giao thoa, hội nhập văn húa phự hợp với tất yếu của lịch sử của cỏc tộc người thiểu số, tuy nhiờn nú khụng phải là mụ hỡnh cứng nhắc để cựng lỳc ỏp dụng cho mọi đối tượng mà chỉ cú thể nhỡn nhận chỳng từ phương tiện ứng xử đa tỡnh huống.
Tiểu kết chương 2
Cú thể núi, cựng với những đổi thay trong đời sống kinh tế, những thay đổi trong bộ mặt xó hội của đất nước trờn con đường đỏi mới, đời sống văn hoỏ vật chất của đồng bào Thỏi ở Quỳ Chõu đó cú nhiều chuyển biến theo hướng tớch cực, cuộc sống của cộng đồng người Thỏi ngày càng khởi sắc hơn, sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đó len lỏi vào từng nhà, từng bản của người Thỏi, giỳp người Thỏi thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu.
Chương 3