3.4.1. Giỏo dục
Trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945, dưới chế độ thực dõn phong kiến, nhõn dõn cỏc dõn tộc ở huyện Quỳ Chõu núi chung, đồng bào Thỏi núi riờng đều phải chịu ỏch thống trị của bọn thực dõn, phong kiến mà trực tiếp là bọn
thổ ty, lang đạo, tạo mường, bọn chỳa đất ở Quỳ Chõu. Tầng lớp thống trị ở đõy chủ yếu thuộc hai dũng họ: họ Sầm và họ Lang. Trong đú tập đoàn thổ ty, lang đạo người họ Sầm là cú thể lực nhất và nắm toàn quyền thống trị hết đời này qua đời khỏc. Quyền uy của bọn thống trị ngày càng tăng thỡ vai trũ của ụng “mo” ngày càng được đề cao và được chỳa đất ban cho những quyền lợi kinh tế và địa vị xó hội thớch đỏng (“mo” cũng được chỳa đất cướp ruộng và quy định mức tụ lao dịch, tụ cống nạp riờng theo kiểu bổng lộc được hưởng cha truyền con nối). ễng “mo” được coi là người đại diện linh hồn cho vả cộng đồng mường bản, là người tuyờn truyền, thần thỏnh húa địa vị chớnh trị về dũng họ của chỳa đất. Chớnh vỡ vậy, dưới chế độ thần quyền, giai cấp thống trị phong kiến Quỳ Chõu dựng nhiều thủ đoạn mị dõn, chia rẽ dõn tộc làm cho tầng lớp lao động bị mờ muội hoàn toàn, lệ thuộc vào chỳa đất thụng qua chế độ tư hữu ruộng đất của dũng họ chỳa đất. Vỡ thế cho nờn trong xó hội ở Quỳ Chõu, những người được đi học chữ Hỏn, chữ Quốc gữ là rất ớt, chủ yếu là con chỏu của bọn chỳa đất, tầng lớp lang, đạo,…
Chữ Thỏi được hỡnh thành, phỏt triển rất sớm và thụng dụng trong cỏc văn tự trước đõy, là phương tiện để người Thỏi ghi chộp lại những cõu truyện thơ dài, những hiểu biết ngoài xó hội... ngày nay chữ Thỏi chỉ cũn được biết đến thụng qua cỏc cụ già cú vốn hiểu biết. Song, ngày nay bằng những chớnh sỏch khụi phục, bảo lưu văn hoỏ dõn tộc, tại địa bàn Quỳ Chõu Phũng Văn hoỏ Thụng tin phối hợp với Phũng Giỏo dục mở cỏc lớp học tập, nghiờn cứu văn tự Thỏi cổ và đó đạt được những kết quả bước đầu.
Từ năm 1947 - 1951 thực hiện chủ trương của Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành chớnh khỏng chiến Nghệ An, phong trào bỡnh dõn học vụ được đẩy mạnh trờn địa bàn cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy Nghệ An, kết quả là tỷ lệ người Thỏi biết đọc, biết viết đó tăng lờn đỏng kể, song số lượng người Thỏi mự chữ vẫn chiếm tỷ lệ cao.
Trước tỡnh trạng đú, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó tiếp tục chỉ đạo cỏc cấp chớnh quyền địa phương vừa đẩy mạnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế, vừa phỏt triển giỏo dục ở cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy. Nhờ đú giỏo dục cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy Nghệ An núi chung, giỏo dục trờn địa bàn Quỳ Chõu núi riờng cú những chuyển biến tớch cực. Năm 1965 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ Quỳ Chõu được thành lập, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc dõn tộc anh em trong huyện cú cơ hội học tập lờn bậc cao hơn. Tuy nhiờn theo số liệu bỏo cỏo của Uỷ ban nhõn dõn huyện và kết quả khảo sỏt của chỳng tụi tại cỏc bảng làng người Thỏi ở Quỳ Chõu, cho đến trước năm 1986 số học sinh đến lớp chiếm tỷ lệ thấp. Điều này cũng dễ hiểu bởi địa bàn Quỳ Chõu bị chia cắt bởi rừng nỳi, những bản làng người Thỏi sinh sống thường cỏch xa trung tõm huyện, nơi cú trường học. Thời điểm này số con em người Thỏi đi học Đại học, Cao đẳng cũn chiếm tỷ lệ rất thấp. Cụ thể đến năm 1998 cú số học sinh cấp học là: mẫu giỏo 2.073 chỏu, Tiểu học 8.828 em, Trung học cơ sở 2.898 em và THPT là 521 em [22;2]. Năm học 2009 – 2010, số học sinh cú mặt đầu năm học là: Mầm non: 2.523 chỏu; Tiểu học: 4.286 học sinh; THCS: 3.789 học sinh; THPT: 1.637 học sinh [27;4].
Đến giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 số lượng người Thỏi đến lớp đó đạt gần 98% năm 2007, phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi phổ cập THCS là 12/12 xó, thị, cú 11 trung tõm học tập cộng đồng đi vào hoạt động và 10 trường đạt chuẩn quốc gia. Cỏc xó vựng sõu, vựng xa như Chõu Nga, Diờn Lóm đều là những xó toàn bộ dõn tộc Thỏi, đến nay đó cú học sinh giỏi huyện. Học sinh dõn tộc Thỏi vào cỏc trường đại học, cao đẳng tăng lờn rừ rệt, từ 2006 – 2009 số học sinh cử tuyển là 41 người [32;11]. Tiờu biểu cú em Lương Quý Nhõn, học sinh trường THPT Dõn tộc nội trỳ Quỳ Chõu luụn là học sinh giỏi xuất sắc, từ năm lớp 5 đó đạt học sinh giỏi tỉnh, nhận học bổng Vừ A Dớnh của TW Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh và là người đầu tiờn đại diện cho học
sinh huyện Quỳ Chõu tham gia cuộc thi Đường lờn đỉnh Olympia, Đại biểu trẻ tuổi dự Đại hội đại biểu cỏc dõn tộc thiểu số huyện Quỳ Chõu. Trường PTDTNT tiếp tục phỏt huy vai trũ đào tạo, bồi dưỡng con em đồng bào dõn tộc, tạo nguồn cho huyện và cỏc xó vựng cao trong huyện. Một số cỏn bộ đến nay đó trưởng thành và giữ cỏc cương vị khỏc nhau trong cơ quan Đảng và Nhà nước như đồng chớ Lang Văn Chiến, Lang Thị Hồng, Lang Quốc Dũng, Lang Văn Xuõn, Lụ Thanh Luận, Lang Thị Phương…
Như vậy ngay từ khi bước vào thời kỳ đổi mới cựng với đất nước, nhõn dõn huyện Quỳ Chõu núi chung và cộng đồng người Thỏi núi riờng đó đạt được những thành tựu to lớn trong giỏo dục, trỡnh độ dõn trớ trong người Thỏi được nõng cao, đõy chớnh là niềm vui lớn, chắc chắn con em người Thỏi sẽ là những nhõn lực, tài lực để gúp sức phỏt triển, xõy dựng quờ hương đất nước, vươn tới chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật, phục vụ cuộc sống của mỡnh.
3.4.2. Y tế
Từ năm 1986 đến năm 2009,Uỷ ban nhõn dõn huyện Quỳ Chõu cựng Sở y tế Nghệ An đó đầu tư trựng tu lại và xõy dựng mới cỏc trung tõm y tế trờn toàn bộ số xó, thị trấn địa bàn huyện.
Trước đõy, do điều kiện đi lại khú khăn, hầu hết cỏc bản làng heo hỳt cỏch xa trung tõm y tế bờn đồng bào Thỏi thường mời thầy cỳng về làm lễ mỗi khi trong gia đỡnh cú người ốm đau. Từ năm 1986 đến nay, tại trung tõm của mỗi xó đó cú trạm y tế, cựng với nỗ lực thực hiện cỏc chương trỡnh quốc gia về y tế được cỏc cấp, cỏc ngành phỏt động, cụng tỏc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn đó được chỳ trọng, vệ sinh mụi trường, phũng chống dịch bệnh luụn được thực hiện đều đặn. Từ đú ý thức của cộng đồng người Thỏi đó nõng cao rất nhiều. Hiện nay, mỗi Trạm y tế xó cú từ 5 - 10 giường bệnh, 2- 4 y sỹ đa khoa… Số người Thỏi khỏm bệnh ngày càng tăng. Đến năm 2009 đó cú 100% đồng bào Thỏi được cấp thẻ bảo hiểm y tế.
Nhờ sự tiếp cận với dịch vụ y tế ngày càng cao nờn ốm đau, dịch bệnh đối với người Thỏi ngày một được đẩy lựi, tuổi thọ trung bỡnh của người Thỏi được nõng cao. Cỏc hủ tục mờ tớn dị đoan khi ốm đau gần như khụng cũn tồn tại trong cộng đồng người Thỏi. Nhờ sự vận động tốt của cỏc trung tõm y tế, cụng tỏc tuyờn truyền và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trong cộng đồng người Thỏi được chỳ trọng hơn, tớnh đến năm 2009 chưa cú hiện tượng dịch bệnh xảy ra. Theo bỏo cỏo của Trung tõm y tế huyện năm 2009, việc thực hiện cỏc chương trỡnh tiờm chủng mở rộng đạt tỷ lệ 97,3%, khỏm chữa bệnh cho người nghốo đạt 80,7% cho trẻ em dưới 6 tuổi đạt 92,7%. Về cơ sở vật chất cho cỏc Trạm y tế thuộc cỏc xó được đầu tư nõng cấp và xõy dựng, đến nay được cụng nhận 2 xó đạt chuẩn quốc gia, với tỷ lệ hộ dựng nước sạch đạt 71,4%, cú hố xớ hợp vệ sinh tỷ lệ 79% [22;4].
Hàng năm, Trung tõm y tế dự phũng huyện, xó, thậm chớ cả tỉnh vẫn đi khỏm và phỏt thuốc chữa bệnh miễn phớ cho đồng bào, hướng dẫn cho đồng bào giữ vệ sinh mụi trường chung trỏnh được bệnh tật nờn từ đú đồng bào dần quen với nền y học hiện đại và bước đầu từ bỏ được một số tập tục lạc hậu về chữa bệnh, giỳp cho đời sống đồng bào văn minh, tiến bộ hơn. Mỗi năm 2 lần tiờm uốn vỏn cho trẻ em, khỏm phụ khoa cho phụ nữ. Những tiến triển trong việc đưa dịch vụ y tế đến với đồng bào dõn tộc Thỏi thể hiện mức độ tiếp cận dịch vụ y tế của người Thỏi ngày một cao, ngay tại mỗi bản, làng đều cú hiệu thuốc tõy, cú y sỹ bản riờng. Tuy nhiờn hiện tượng chữa bệnh bằng khài, cỳng vẫn cũn tồn tại bởi số lượng bỏc sỹ hạn chế, giao thụng đi lại gặp trở ngại. Cỏc bỏc sỹ chăm súc tại bản lẻ cũng chỉ muốn ở những nơi trung tõm chứ khụng muốn đi xa, đú là chưa kể đến trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề của y bỏc sỹ ở đõy vẫn cũn thấp, trang thiết bị thiếu thốn, chậm đổi mới dẫn đến khú khăn trong khỏm chữa bệnh làm mất lũng tin của đồng bào dõn tộc Thỏi.
Tiểu kết chương 3
Phải thừa nhận rằng, ngày nay diện mạo đời sống văn hoỏ trong xó hội Thỏi cú sự thay đổi khỏ mạnh mẽ, tuy yếu tố truyền thống vẫn được lưu giữ nhưng dưới sự tỏc động và ảnh hưởng mạnh của văn hoỏ cỏc dõn tộc khỏc, nhất là văn hoỏ người Kinh, đó làm cho văn hoỏ Thỏi cú sự đan xen, hoà quyện và tiếp thu cú chọn lọc những yếu tố tiến bộ từ cỏc dõn tộc khỏc, đồng thời loại bỏ dần những hủ tục lạc hậu, rườm rà trong cỏc nghi lễ. Song vấn đề đặt ra là giới trẻ hiện nay đang cú chiều hướng xa dần, thờ ơ với những gỡ cha ụng để lại để chạy theo những lối sống, văn hoỏ lai căng của thời hiện đại. Chớnh vỡ vậy, đối với cỏc nhà nghiờn cứu và những người cú trỏch nhiệm cần phải quản lý, bảo tồn một cỏch nghiờm tỳc trong thực tiễn xõy dựng đời sống văn hoỏ ở cỏc địa phương, tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục nhõn dõn ý thức trõn trọng văn hoỏ, phong tục cổ truyền, biết nhận ra cỏi hay, cỏi đẹp trong phong tục tập quỏn của dõn tộc mỡnh, từ đú quảng bỏ hỡnh ảnh của dõn tộc Thỏi ở Quỳ Chõu đến với cỏc dõn tộc bạn.
KẾT LUẬN
Dõn tộc Thỏi cú một nền văn hoỏ rất phong phỳ được thể hiện trong sản xuất kinh tế cũng như những ứng xử trong văn hoỏ xó hội. Cộng đồng người Thỏi ở Quỳ Chõu với số dõn đụng nhất huyện, cú mặt ở khắp 12 xó, thị trấn. Họ là chủ nhõn cú mặt đầu tiờn trờn mảnh đất Quỳ Chõu, ngay từ rất sớm họ đó cú một nền kinh tế nụng nghiệp ổn định, những phong tục tập quỏn cũng rất đặc trưng khụng lẫn vào đõu được. Trải qua thời gian, cựng với những đổi thay của đất nước, trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay) nền văn hoỏ vật chất, tinh thần người Thỏi ở Quỳ Chõu cũng cú những chuyển biến đỏng kể.
Trước năm 1986,về cơ bản xó hội Thỏi Quỳ Chõu vẫn duy trỡ được gần như toàn bộ những nột truyền thống, từ nếp sống, sinh hoạt vật chất cho đến đời sống tinh thần. Mặc dự thời điểm đú cũng đó cú sự tỏc động mạnh mẽ từ cỏc dõn tộc khỏc, nhất là người Kinh, nhưng chủ yếu vẫn là tỏc động trờn lĩnh vực kinh tế theo hỡnh thức Hợp tỏc xó nụng nghiệp. Cũn trờn lĩnh vực đời sống xó hội, chỉ cú những thay đổi từ khi đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới, những chuyển biến tớch cực trong đời sống kinh tế đó tỏc động sõu sắc đến đời sống văn hoỏ vật chất, tinh thần của người Thỏi ở Quỳ Chõu.
Với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc của Đảng trong cả nước, người Thỏi ở Quỳ Chõu cũng như cỏc dõn tộc anh em khỏc đó trở thành những người làm chủ quờ hương, Tổ quốc và là thành viờn bỡnh đẳng trong đại gia đỡnh 54 dõn tộc anh em. Như vậy ngoài yếu tố kinh tế thỡ yếu tố chớnh trị cũng là một nhõn tố quan trọng và cú sức mạnh lớn đối với sự biến đổi trong đời sống vật chất, tinh thần. Cỏc yếu tố thời đại, quốc tế cũng là những yếu tố cú tỏc động đến sự chuyển biến cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống của người Thỏi. Ngày nay, khi mà khụng gian văn hoỏ của nhõn loại được chuyển tải qua cỏc phương tiện thụng tin gúp phần đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoỏ của nhõn dõn, thỡ những giỏ trị văn hoỏ vật chất, tinh thần người Thỏi ở Quỳ Chõu cũng đứng trước những thỏch thức lớn.
Trờn thực tế cho thấy những yếu tố trờn đó tỏc động mạnh mẽ đến văn hoỏ truyền thống của người Thỏi, song khụng phải vỡ thế mà những phong tục, tập quỏn cổ truyền vốn cú sẽ bị mất đi hoặc thay đổi hoàn toàn mà với sức sống mónh liệt nú vẫn tồn tại cho tới ngày nay, những cỏi đang bị mai một thỡ đó cú xu hướng khụi phục với quan điểm cú chọn lọc, những hủ tục lạc hậu như khài cỳng, tang ma… dần dần bị loại bỏ. Bờn cạnh những nột truyền thống, người Thỏi cũn đang được tiếp xỳc, tận hưởng cuộc sống văn minh, hiện đại tiện nghi với hệ thống điện, đường, trường, trạm đỏp ứng nhu cầu thắp sỏng, nhu cầu khỏm chữa bệnh, nhu cầu đi lại giao lưu buụn bỏn và đặc biệt là nhu cầu phỏt triển văn hoỏ, nõng cao dõn trớ để người Thỏi ở Quỳ Chõu tiến kịp với nền văn minh tiờn tiến, hiện đại. Vấn đề đặt ra là việc bảo tồn và phỏt huy văn hoỏ truyền thống bởi trong nhịp sống của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ con người Thỏi khụng chỉ sống, đúng khung trong cỏc bản, mường mà họ đó vươn ra xa khắp mọi miền đất nước. Mặt khỏc nếu người phụ nữ Thỏi ngày xưa thường phải biết thờu dệt, phải biết mặc vỏy, đội khăn Piờu thỡ ngày nay hoàn cảnh đó khụng cho phộp họ làm được như thế nữa, họ phải đi làm, học tập và hoạt động xó hội buộc họ phải năng động hơn, và vỡ họ khụng thể mặc trang phục truyền thống vào cỏc nhà mỏy, cụng xưởng… Đõy chớnh là tớnh hai mặt của việc chuyển đổi kinh tế, văn hoỏ trong thời điểm hiện nay.
Tỡm hiểu về những chuyển biến trong đời sống văn hoỏ, xó hội của người Thỏi ở Quỳ Chõu, Nghệ An là để cho chỳng ta biết thờm về giỏ trị văn hoỏ truyền thống của đồng bào Thỏi nơi đõy và cũng để nhằm phỏt huy những truyền thống văn hoỏ tốt đẹp, đồng thời gúp phần đưa ra những giải phỏp bước đầu cho việc gỡn giữ, bảo tồn trong điều kiện đất nước hiện nay.
Chỳng tụi xin đưa ra một số giải phỏp sau đõy:
+ Tiếp tục đẩy mạnh tuyờn truyền giỏo dục ý thức trõn trọng những giỏ trị văn hoỏ, phong tục cổ truyền bằng cỏc hỡnh thức giỏo dục từ gia đỡnh, ụng
bà, cha mẹ truyền thụ lại cho con cỏi biết nhận ra cỏi hay, cỏi đẹp trong phong tục tập quỏn của dõn tộc mỡnh, đồng thời cũng loại bỏ cỏc hủ tục rườm rà để giảm bớt chi phớ và thời gian.
+ Cỏc cấp ban ngành cú trỏch nhiệm nờn bảo tồn những giỏ trị văn hoỏ bằng cỏch bảo lưu như xõy dựng mụ hỡnh nhà truyền thống, lưu giữ hiện vật về cỏc hoạt động văn hoỏ vật chất cụng cụ lao động của người Thỏi cũng như cỏc dõn tộc khỏc.
+ Thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ dõn gian, cỏc cuộc thi tỡm hiểu về phong tục, tập quỏn của dõn tộc. Tổ chức Cõu lạc bộ văn hoỏ dõn tộc, tạo điều kiện sinh hoạt thường xuyờn. Quy định đồng phục cho con em dõn tộc trong trường học.