CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN 3.1 Tớn ngưỡng, tụn giỏo

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống văn hoá của dân tộc thái ở quỳ châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2009 (Trang 40 - 45)

3.1. Tớn ngưỡng, tụn giỏo

Tất cả cỏc nền văn hoỏ nhõn loại điều cú chung đặc điểm là cựng suy tụn cỏc thế lực siờu nhiờn vụ hỡnh (do con người tưởng tượng ra) thàng những vị thần hay ma quỷ. Và chớnh trong quỏ trỡnh nhõn cỏch hoỏ cỏc lực lượng siờu nhiờn thành những vị thần linh đó làm nảy sinh cỏc nghi thức, nghi lễ nhằm chuyển đến cỏc thế lực siờu nhiờn những lời thỉnh cầu về một cuộc sống tốt lành. Tuy nhiờn trong hệ thống thần diện của mỗi dõn tộc điều này lại được quan niệm khụng giống nhau. Thậm chớ ở từng nhúm tộc người cú sự khỏc nhau. Do vậy, những nghi thức về tụn giỏo đơn giản hay phức tạp là tuỳ thuộc theo điều kiện xó hội, tuỳ quan niệm và trỡnh độ tư duy của từng tộc người.

Từ trước đến nay Quỳ Chõu khụng cú cỏc tụn giỏo, khụng cú cỏc trụ sở thờ tự, khụng cú cỏc chức sắc tụn giỏo hoạt động. Là một trong những huyện khụng cú nhà thờ, khụng cú xứ đạo, số dõn theo đạo Thiờn chỳa chiếm rất ớt, bộ phận nhỏ này chỉ là những cư dõn mới di cư từ miền xuụi lờn. Người Thỏi ở Quỳ Chõu từ trước đến nay hoàn toàn khụng theo đạo Thiờn chỳa hay Đạo phật, song họ cú một đời sống tõm linh hết sức phong phỳ, đú là một hệ thống tớn ngưỡng dõn gian. Tớn ngưỡng dõn gian của người Thỏi Quỳ Chõu là tớn ngưỡng đa thần, họ quan niệm mọi vật đều cú linh hồn và theo họ, những vật xung quanh mỡnh đều cú “ma”, tiếng Thỏi gọi là Phi, cho nờn trước đõy người Thỏi tổ chức rất nhiều lễ cỳng rườm rà, mang tớnh chất mờ tớn nặng nề, phức tạp. Từ năm 1986 đến nay những quan niệm về Phi đó giảm đi đỏng kể, chủ yếu vẫn bao gồm hai loại “ma” là “ma” tự nhiờn và “ma” người chết.

Trong cỏc loại ma tự nhiờn, ma ở Mường trời (Phi mường phạ) được xem là ma đứng đầu cỏc hệ thống cỏc vị thần linh. Trong cỏc loại Phi mường

phạ thỡ vị tối cao sẽ là Then huống, song ngày nay, người Thỏi ở Quỳ Chõu

khụng cũn một lễ cỳng nào dành riờng cho Then huống, do vậy, vị thần tối cao này cũng chỉ được người ta nhớ và nhắc đến trong cỏc nghi lễ dõng cỳng lễ vật lờn Mường trời. Dưới Then huống là cả một hệ thống những vị thần gúp việc khỏc, họ phụ trỏch những cụng việc khỏc nhau, nhưng nổi bật hơn cả trong hệ thống thần điện là Then nỏ, trong tiếng Thỏi Then nỏ là tờn gọi chung chỉ những vị thần trụng coi linh hồn tổ tiờn của cỏc dũng họ Thỏi ở Mường Then.

Từ thực tế cho thấy, trong quan niệm của người Thỏi ở Quỳ Chõu, một

Then nỏ khỏc nhau lại phụ trỏch những dũng họ khỏc nhau và cú sự phõn biệt

giữa Then nỏ thuộc bậc trờn và họ bậc dưới. Họ quan niệm rằng Then nỏ khụng chỉ là những vị thần trụng coi linh hồn tổ tiờn của cỏc dũng họ ở

Mường phạ mà cũn cú khả năng chi phối đến đời sống của con người ở

Mường Lựm (Mường người).

Bờn cạnh Then nỏ (tức Pũ then phụ trỏch từng dũng họ) cũn cú Mẹ nỏng (hay gọi là Mẹ cuồng). Theo quan niệm của người Thỏi Quỳ Chõu thỡ đõy là cỏc bà mẹ vợ then, đồng thời cũng là người giỳp việc cho Pũ then, ở một chừng mực nào đú cú thể hiểu cỏc Mẹ nỏng gần giống như mụ bà trong quan niệm của người Việt vỡ Mẹ nỏng cũn được người Thỏi gọi là Mẹ Bẩu để đỳc thành khuụn,… Và phải cú Then chằng cõn đo số mệnh rồi mới xuống Then

bắc nhận lời hạn được đầu thai là kiếp người. Xuất phỏt từ quan niệm này,

người Thỏi tin rằng, mọi người ở “Mường lựm” đều là con của một số cỏc Mẹ nỏng ở Mường then. Ngoài chức năng làm khuụn đỳc, mẹ nỏng cũn được quan

niệm là người trụng coi, chăm súc cho hinh hồn của những đứa trẻ mà bà đó tạo ra. Chớnh vỡ vậy, khi đứa trẻ được sinh ra trũn đầy thỏng tuổi, người Thỏi Quỳ Chõu thường làm lễ cỳng Then để nhận Mẹ nỏng cho đứa trẻ và cầu xin bà chỳ ý trụng coi, chăm lo cho linh hồn của đứa trẻ được khoẻ mạnh.

Ngoài cỏc mẹ nỏng, trờn Mường Then cũn cú Mẹ Xuẩn Nộn và Pự

Noúng Pỏ là những ụng bà trụng coi “vườn mệnh” và “ao cỏ vớa” để giữ cho

số mệnh của con người được bỡnh yờn. Tớn ngưỡng này của người Thỏi xuất phỏt từ quan niệm cho rằng trờn Mường Then cú một “vườn mệnh”, trong đú cú Mỏng nước chảy vào “ao cỏ mệnh”. Những con cỏ trong ao tượng trưng cho số mệnh của mỗi một con người dưới “Mường Lựm”. Nếu nước ngừng chảy thỡ cỏ chết và như vậy số mệnh của con người ở Mường Lựm cũng chết, từ đú sinh ra ốm đau và chết chúc. Chớnh vỡ vậy người Thỏi ở Quỳ Chõu khi cú tuổi cũng thường tổ chức làm lễ Tum bõu hay Tum bõu hõu cuồng, hiểu một cỏch nụm na thỡ đõy là nghi lễ đưa vật lờn nhờ bà Xuẩn Nộn và ụng Pự Noúng

Pỏ sửa lại khuụn đỳc, quột dọn lại vườn mệnh, và đặt lại mỏng nước ở Mường

Then cho ngay ngắn để con người ở Mường Lựm được thờm sức khỏe và uy đức để sống lõu hơn. Và cứ theo quan niệm đú mà trước đõy, mỗi khi cú người bị ốm đau trong gia đỡnh, họ thường đi mời thầy mo về cỳng, làm lễ

Tum bõu, sau đú là Xựp khụ, phổ biến nhất là làm lễ Xến ke,… Những nghi lễ

tổ chức rất tốn kộm, nhưng ngày nay, từ năm 1986 trở lại đõy, những hủ tục đú đó giảm đi rất nhiều, khi cú người nhà bị ốm đau, việc đầu tiờn là người ta đi mua thuốc uống, sau đú đưa đến bệnh viện điều trị, việc Tum bõu hay Xựp

khụ chỉ cũn mang tớnh hỡnh thức nhằm động viờn tinh thần những người cao

niờn mà thụi.

Trong quan niệm về ma tự nhiờn của người Thỏi Quỳ Chõu trước đõy, khụng thể khụng nhắc đến cỏc loại ma chủ đất (Phi Chõu Đớn), Ma Rẫy (Phi

Hầy), Ma ruộng (Phi na), Ma cõy đa (Phi cú ba), ma thuồng luồng (Phi ngược), ma suối (phi huụi),… là cỏc loại ma ớt ảnh hưởng đến cuộc sống con

người, ngày nay những loại ma này khụng cũn được thờ cỳng và coi trọng như trước nữa. Như vậy cú thể núi, trong đời sống tõm linh của người Thỏi, tự nhiờn là thế giới cú rất nhiều loại ma (phi) nhưng khụng phải tất cả chỳng đều

ảnh hưởng hay tỏc động đến đời sống của con người, mà mỗi loại phi lại cú

những tỏc động ảnh hưởng đến con người theo cỏch riờng của chỳng.

Ngoài những loại ma trong tự nhiờn, người Thỏi ở Quỳ Chõu cũn cú một hệ thống cỏc phi về người chết, phi bản mường, phi tổ nghề mo,…

Vắn là quan niệm về linh hồn của con người, con người sống được là

nhờ cú một lực lượng siờu linh ngụ trong thể xỏc của người đú mà ngụn ngữ bản tộc gọi là vắn. Khỏi niệm này cú nghĩa tương tự từ “hồn” trong quan niệm của người Việt mà người nghiờn cứu tạm dịch là “Hồn” hay “linh hồn”. Nhưng “hồn” theo người Thỏi thỡ cú nhiều chứ khụng phải chỉ cú một, tổng cộng cú tất cả bao nhiờu hồn mà người khụng thể tớnh hết được, bởi vỡ mới chỉ tớnh đến đầu mỗi người cũng đó cú đến hàng chục, hàng trăm hồn ngụ ở đú.

Người Thỏi cú cõu: Xỏm xớp mỡnh vắn cõu, cõu họi mỡnh vắn hỳa. Nghĩa là: Trờn bỳi túc cú 30 hồn chủ và 900 hồn khỏc ngụ ở đỉnh đầu. Chỉ biết cỏc hồn đú được phõn bố đều trờn khắp cơ thể con người. Cú thể núi, từ cơ quan phõn bố cỏc hồn vớa lại khụng đều cho cả phớa trước và phớa sau lưng, cụ thể là:

“Xỏm xớp vắn tang na, ha xip vắn tang lắng”

Nghĩa là: ở phớa trước con người chỉ cú 30 hồn, 50 hồn nằm ở phớa sau. Trong tổng sụ cỏc hồn vớa trờn cơ thể người thỡ “hồn chủ” được là hồn gốc (Vắn tụn) ngụ ở chỏm túc trờn đỉnh đầu và coi đú là đỉnh hồn (Chúm vắn) tức nơi hồn chủ ngự. Bởi vậy phong tục của người Thỏi kiờng kị người lạ xoa đầu trẻ em hay đỏnh mạnh vào đầu. Vỡ nếu làm như vậy, hồn chủ sẽ sợ mà lỡa khỏi thõn xỏc, dẫn đến ốm đau, bệnh tật, thậm chớ cú thể chết. Theo người Thỏi, khụng phải lỳc nào hồn cũng ngụ trong thể xỏc để bảo vệ cho thõn chủ của nú. Đụi khi chỳng tỏch khỏi thể xỏc để đi ra ngoài, thậm chớ chỳng cũn lờn tận cả Mường trời. Khi vắn đó tỏch khỏi xỏc để ra ngoài thỡ hồn được coi là một loại phi (ma) cũn cú tờn gọi là phi vắn, khi mà vắn tỏch khỏi cơ thể sẽ làm

cho con người ốm đau và khi đú phải lấy ỏo của người ốm đến nhờ thầy búi xem mới biết làm cỏch nào để cỳng gọi hồn lạc trở về đưa hồn vớa vào cơ thể. Cú thể thấy người Thỏi thường gọi hồn theo nhiều cỏch như: gọi hồn lạc (họng vắn), tỡm hồn lạc (Xọc vắn), dỗ hồn lạc (Ỏi vắn) hay Họng vắn dong

chấu. Nghi lễ lớn nhất liờn quan đến hồn vớa đú là lễ “Đún vớa lớn” (Túm vắn Huống), lễ này thường phải chuẩn bị lợn, gà tốn kộm nờn ngày nay đồng bào

Thỏi đó kết hợp nghi lễ này với lễ mừng thọ làm một, bởi lễ này chỉ tiến hành cho những người cao niờn, đõy là một nghi lễ rất quan trọng đối với một đời người.

Theo người Thỏi, ngoài con người thỡ tất cả cỏc loại động vật, thực vật như: trõu, bũ, lợn, gà, lỳa, ngụ, khoai, sắn… cũng đều cú hồn vớa của nú. Tuy nhiờn, ở cỏc loại vật khụng cú sự phõn chia thành nhiều hồn vớa khỏc nhau như ở người, mà mỗi loài vật chỉ cú một hồn duy nhất… Như vậy, khỏc với con người, cỏc loài vật chỉ khi sống thỡ mới coi là cú hồn (vắn), khi chết lại khụng được coi là cú ma (Phi) (nếu cú thỡ chắc chẳng ai dỏm ăn thịt chỳng). Vậy khi con vật chết đi, phải chăng vắn của chỳng cũng tan biến theo thể xỏc mà khụng để lại dấu vết gỡ.

Cỏc loại ma tổ sư của nghề mo (Phi mú): “Mo” là một thuật ngữ được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau. Cú thể là một danh từ khi núi đến một chức danh trong xó hội (Mo mường), cũng cú khi là một động từ nhằm để chỉ một thực hành nghi lễ mang tớnh tụn giỏo (Làm mo). Trong nhiều trường hợp lại dựng để chỉ những người làm nghề cỳng bỏi…Hiện nay chức danh mo mường khụng cũn nữa nhưng người làm cỏc nghề trờn đều được gọi theo một thuật ngữ chung là “ thầy mo” để chỉ những người biết cỳng bỏi và chữa bệnh. Trong xó hội thỏi xưa, những người làm mo được phõn thành nhiều loại mo khỏc nhau, gồm cú mo mụn, mo một, mo hặc mạy. Tương ứng với cỏc loại mo đú cú cỏc tổ sư của chỳng. Theo đú mỗi nghề mo cú một nghi lễ khỏc nhau,

trong đú phải kể đến lễ “Xăng khan” được coi là lễ lớn nhất, đõy là nghi lễ nhằm để cảm tạ trời đất, cảm tạ cỏc vị thần linh, tổ tiờn đó giỳp đỡ những người làm nghề chữa bệnh, cũn là dịp để cỏc thầy mo quảng bỏ uy tớn, nõng cao địa vị của mỡnh trong xó hội. Đồng thời cũng là dịp để cỏc con bệnh bày tỏ lũng biết ơn của mỡnh đối với người đó cứu chữa cho mỡnh trong những năm qua, ngoài ra đõy cũn là dịp để dõn bản tổ chức vui chơi sau những ngày thỏng lao động vất vả.

Tớn ngưỡng dõn gian cú vai trũ vụ cựng to lớn trong đời sống tinh thần của cỏc dõn tộc trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. Nú cú tỏc động mạnh mẽ đến tất cả cỏc mặt, cỏc khớa cạnh của đời sống xó hội. Dõn tộc Thỏi ở Quỳ Chõu cú một nền văn hoỏ truyền thống phong phỳ được thể hiện trong sản xuất, sinh hoạt đặc thự, đặc biệt tớn ngưỡng dõn gian cũng rất phức tạp, đa dạng tạo nờn bản sắc riờng.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống văn hoá của dân tộc thái ở quỳ châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2009 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w