Chương 2 ĐểNG GểP CỦA ĐINH BẠT TỤY TRONG SỰ NGHIỆP TRUNG HƯNG NHÀ Lấ
2.1. Tỡnh hỡnh xó hội Đại Việt thế kỷ
Năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi lónh đạo toàn thắng, đất nước trở lại thỏi bỡnh. Ngày 29 thỏng 4 năm 1428, lónh tụ Lờ Lợi chớnh thức lờn ngụi hoàng đế ở Thăng Long, mở ra một triều đại mới trong lịch sử Việt Nam - triều đại Lờ Sơ.
Trải qua cỏc triều vua đầu của nhà Lờ Sơ: Thỏi Tổ (1428 - 1433), Thỏi Tụng (1434 - 1442), Nhõn Tụng (1443 - 1459), cỏc triều vua này đó cú những chớnh sỏch dần dần đưa quốc gia Đại Việt phục hồi lại kinh tế, văn húa, xó hội… do hậu quả của chiến tranh để lại. Đến đời vua Lờ Thỏnh Tụng (1460 - 1497) chế độ phong kiến Đại Việt phỏt triển đến đỉnh cao về mọi mặt.
Nhưng đến năm 1497, vua Lờ Thỏnh Tụng mất, vua Lờ Hiến Tụng lờn nối ngụi. Kế thừa những thành quả mà cha ụng để lại trong 7 năm ở ngụi, nhưng gần như ụng vua này khụng để lại dấu ấn gỡ lớn trong thời gian trị vỡ của mỡnh, nhưng vốn là người “nhõn từ ụn hũa”, “tiết kiệm tiờu dựng”, thận trọng hỡnh phạt, chuyờn chăm lo chớnh sự, coi trọng hiền tài, kớnh trời chăm dõn, nờn đất nước tiếp tục ổn định và phỏt triển. Đõy được coi là “ụng vua cuối cựng của triều đại Lờ Sơ cũn giữ gỡn được những thành quả từ thời Thỏi Tổ xõy dựng” [10; 189]
Từ đầu thế kỷ XVI, nhất là sau khi vua Lờ Hiến Tụng mất (1504), xó hội Đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sỳt, nhõn dõn sống trong cảnh khốn cựng, cỏc tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực lẫn nhau, mở ra giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng và tỡnh trạng chia cắt đất nước kộo dài.
Năm 1505, Lờ Uy Mục lờn ngụi vua, ở ngụi trong vũng 5 năm nhưng ụng vua này bất tài, ăn chơi sa đọa, ham rượu chố, gỏi đẹp, bỏ bờ triều chớnh. Điều đặc biệt ở ụng vua này là thớch giết người, kể cả những cụng thần, tụn thất khụng ủng hộ ụng. Quyền hành trong triều dần dần rơi vào tay họ ngoại: “phớa Đụng thỡ làng Hoa Lăng (quờ mẹ nuụi), phớa Tõy thỡ làng Phự Chõn (quờ mẹ đẻ) đều chuyờn cậy quyền thế, dỡm hóm thần liờu, cú khi vỡ tư ý mà giết hại sinh dõn, cú khi dựng ngún kớn mà yờu sỏch tiền của; phàm sỳc vật của dõn gian đều cướp cả, nhà dõn ai cú đồ lạ vật quý thỡ đỏnh dấu để lấy” [10;192]. Uy Mục tớnh tỡnh hung hón đến nỗi phú sứ nhà Minh là Hứa Thiờn Tớch khi sang sắc phong, trụng tướng mạo của Uy Mục đó ghi hai cõu thơ:
An Nam tứ bỏch vận vưu trường Thiờn ý như hà giỏng quỷ vương.
Tạm dịch: Vận nước An Nam cũn dài bốn trăm năm, ý trời sao lại sinh ra vua quỷ.
Sự tàn bạo của Uy Mục đó gõy nờn một làm súng bất bỡnh trong trong hàng ngũ quan lại và dõn chỳng. Chớnh những người trong hoàng tộc đó hợp quõn cựng Nguyễn Văn Lóng làm cuộc chớnh biến cung đỡnh lật đổ vua Lờ Uy Mục, để đưa Lờ Tương Dực lờn làm vua. Đại Việt sử ký toàn thư chộp rằng: “Mẫn lệ cụng tin dựng ngoại thớch, bạo ngược vụ đạo, giết hại tụn thất, tàn sỏt nhõn dõn, tự mỡnh chuốc lấy diệt vong, chẳng cũng đỏng sao!” [32;50].
Từ năm 1510, Tương Dực lờn nối ngụi, cũng theo con đường của người tiền nhiệm, tỏ ra sa đọa khụng kộm. Vua thớch “xõy cung điện đồ sộ, nguy nga, dựng cửu trựng dài to cao trỏng lệ”, làm cho dõn cựng sức lực kiệt, binh lực hao tổn. Tớnh tỡnh của Tương Dực khiến cho chỏnh sứ nhà Minh năm Quý Dậu (1513) khi sang sắc phong cho ụng phải thốt lờn rằng: “Quốc vương An Nam mặt thỡ đẹp mà người thỡ lệch, tớnh bạo dõn, là vua lợn, loạn vong sẽ đến khụng lõu”[32; 65].
Lợi dụng sự sa sỳt của chớnh quyền trung ương, bọn quan lại ở cỏc địa phương cũng theo đú mặc sức hoành hành, hạch sỏch nhũng nhiễu nhõn dõn đến nỗi “ở phố xó, chợ bỳa, hễ thấy búng quan thỡ dõn vội đúng cửa và tỡm đường lẩn trốn”.
Trong lỳc chớnh quyền trung ương khủng hoảng như thế, cỏc tập đoàn phong kiến ở cỏc địa phương ngày càng mạnh lờn, đua nhau tranh giành quyền lực. Khụng lõu sau khi dựa vào thế lực của Nguyễn Văn Lóng lật đổ Lờ Uy Mục, nhúm hoạn quan do Nguyễn Khắc Hài đứng đầu lại đứng lờn làm loạn, bắt Tương Dực nhốt vào cung rồi uy hiếp triều đỡnh. Một cụng thần triều đỡnh lỳc bấy giờ là Trịnh Duy Sản đem quõn tiờu diệt bọn loạn thần Nguyễn Khắc Hài. Nhưng khụng lõu sau đú Trịnh Duy Sản lại làm loạn, sai người giết vua Tương Dực.
Sau khi Tương Dực mất, Chiờu Tụng (1516 - 1522), rồi Cung Hoàng (1522 - 1527), lần lượt lờn ngụi, chẳng những khụng cải thiện được tỡnh hỡnh mà cũn làm cho vương triều Lờ Sơ ngày một rơi vào khủng hoảng, cuối cựng chớnh quyền trung ương rơi vào tay họ Mạc.
Bấy giờ mọi quyền hành đều rơi vào tay họ Mạc mà người đứng đầu là Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung là chỏu 7 đời của Mạc Đĩnh Chi, ngày trước vốn ở làng Đụng Cao, huyện Bỡnh Hà (nay thuộc Hải Dương), sau dời sang ở làng Cổ Trai (thuộc huyện Nghi Dương, thành phụ́ Hải Phũng bõy giờ). Mạc Đăng Dung thuở trẻ nhà nghốo, làm nghề đỏnh cỏ, nhưng cú sức mạnh, thi đỗ Đụ Lực Sĩ, làm đến đụ chỉ huy sứ dưới triều vua Uy Mục, đến triều vua Tương Dực được phong là Vũ xuyờn hầu.
Bằng tài năng quõn sự nổi bật và sự khụn khộo, Mạc Đăng Dung đó từng bước thõu túm quyền hành, dần dần trở thành trụ cột trong triều đỡnh, đến nỗi vua Chiờu Tụng phải tự thõn hành đến phủ đệ của Mạc Đăng Dung để gia phong cho ụng làm thỏi phú. Từ đú “Đăng Dung đi bộ thỡ che lọng phượng
dỏt vàng, đi thủy thỡ dựng thuyền rồng dõy kộo, ra vào cung cấm như đi vào chỗ khụng người, khụng kiờn sợ gỡ…” [10;192].
Trước hoàn cảnh ấy vua Chiờu Tụng ngấm ngầm liờn kết với Trịnh Tuy để triệt hạ thế lực của Mạc Đăng Dung, nhưng kế hoạch khụng thành, vua phải bỏ chạy khỏi kinh thành Thăng Long, sau đú bị giết. Mạc Đăng Dung lập em của Chiờu Tụng tờn là Xuõn lờn ngụi tức vua Lờ Cung Hoàng. Từ đõy quyền hành triều đỡnh thật sự bị Mạc Đăng Dung thao tỳng, chuẩn bị mọi việc cho mỡnh lờn nắm quyền lập triều đại mới - triều Mạc (1527).
Như vậy cuộc khủng hoảng chớnh trị ở cung đỡnh đó chứng tỏ sự suy nhược của vương triều Lờ Sơ. Sự thối nỏt của chớnh quyền trung ương, sự búc lột nặng nề sức người, sức của của nhõn dõn là nguyờn nhõn sõu xa dẫn tới cỏc cuộc khởi nghĩa của nụng dõn chống lại chớnh quyền liờn tiếp nổ ra từ đầu thế kỷ XVI.
Dưới thời trị vỡ của Tương Dực và Chiờu Tụng, nạn đúi mất mựa liờn tiếp xảy ra, mựa màng thất bỏt làm cho “nhõn dõn chết đúi nằm gối lờn nhau”[39; 338].
Trước sự bạc nhược của chớnh quyền trung ương, để cải thiện cuộc sống của mỡnh, nụng dõn đó nổi dậy khởi nghĩa ở nhiều nơi. Năm 1511, Thõn Duy Nhạc, Ngụ Văn Tổng dấy quõn nổi lờn ở vựng Kinh Bắc. Cuối năm đú Trần Tuõn cũng nổi dậy ở vựng Sơn Tõy, làm cho kinh thành Thăng Long rối loạn. Nghĩa quõn tiến sỏt vựng Từ Liờm (ngoại thành Thăng Long) và đó đỏnh bại quõn triều đỡnh.
Năm 1512, Nguyễn Nghiễm nổi dậy ở vựng Sơn Tõy, Hưng Húa; Lờ Huy, Trịnh Hưng… nổi quõn ở Nghệ An. Triều đỡnh phải khú khăn lắm mới dẹp yờn được.
Năm 1515, Phựng Chương nổi dậy ở vựng Tam Đảo; Đặng Huõn, Đặng Ngạt nổi dậy ở vựng Nga Sơn (Thanh Húa).
Năm 1516, Trần Cụng Ninh nổi dậy ở vựng Yờn Lóng (Vĩnh Phỳc). Khụng lõu sau đú ở huyện Thủy Đường (Hải Phũng), Trần Cao cựng với nhúm Đỡnh Ngạn, Đỡnh Nghị, Cụng Uẩn ở vựng Quỳnh Lõm (Quảng Ninh) đó lónh đạo nhõn dõn nổi dậy chống lại triều đỡnh. Nghĩa quõn đó nhiều lần đỏnh bại quõn của triều đỡnh, làm chủ huyện Thủy Đường và Đụng Triều. Thỏng 5 năm 1516, từ Hải Dương nghĩa quõn đỏnh về kinh thành Thăng Long, vua tụi nhà Lờ chống khụng nổi phải bỏ kinh thành Thăng Long chạy về Thanh Húa, kinh thành nỏo loạn, nghĩa quõn kộo vào Thăng Long. Trần Cao tự lập làm vua, đặt niờn hiệu là Thiờn Ứng, phõn phong chức tước cho cỏc tướng sĩ. Sau khi chạy về vựng Thanh Húa ổn định tỡnh hỡnh, quõn triều đỡnh nhà Lờ chia làm ba đạo, từ Thanh Húa kộo ra đỏnh. Trần Cao chống khụng nổi phải cho quõn rỳt về Lạng Nguyễn (Lạng Sơn), giao quyền cho con rồi xuống túc đi tu. Mói tới năm 1521 cuộc khởi nghĩa của Trần Cao mới bị dập tắt.
Tỡnh hỡnh dẹp yờn cỏc cuộc nổi dậy đó tạm ổn, nhưng thế lực của Mạc Đăng Dung khi ấy là Thỏi phú kiờm Tiết chế cỏc doanh quõn thủy bộ, đó lớn đến mức nhà vua khụng thể chống cự nổi. Để thõu túm mọi quyền lực, năm 1522, Mạc Đăng Dung cựng với những người cựng phe cỏnh đó phế truất Lờ Chiờu Tụng đưa Lờ Xuõn lờn ngụi hoàng đế (Lờ Cung Hoàng). Trong vũng 5 năm, Mạc Đăng Dung đó lần lượt loại trừ hầu hết cỏc phe phỏi chống đối mỡnh. Năm 1527, ộp Cung Hoàng nhường ngụi lập nhà Mạc.
Mở đầu một vương triều mới trong bối cảnh chớnh trị khụng mấy thuận lợi, nhà Mạc đó tập trung củng cố chớnh quyền, kỷ cương phộp nước vốn đó trở nờn rệu ró bằng cỏch tổ chức lại bộ mỏy quan lại. Hệ thống luật phỏp hoàn bị của nhà Lờ vẫn được duy trỡ, nhưng vào cuối năm 1528, Mạc Đăng Dung đó giao cho Nguyễn Quốc Hiến xem xột điều chỉnh lại cho phự hợp với tỡnh hỡnh đất nước lỳc bấy giờ. Để cú quõn đội mạnh và chỉ huy
thống nhất, nhà Mạc đó chấn chỉnh binh chế, phiờn chế, tổ chức lại lực lượng cỏc vệ, phủ, sở, ty.
Làm vua được 3 năm, Mạc Đăng Dung nhường ngụi cho con là Mạc Đăng Doanh, lờn làm thỏi thượng hoàng. Trong vũng 5 năm đầu nhà Mạc cố gắng đưa tỡnh hỡnh đất nước dần dần đi vào thế ổn định.
Nếu như chớnh sỏch đối nội nhà Mạc cú một số mặt tớch cực cởi mở, tạo điều kiện cho sự phỏt triển đất nước về mặt kinh tế, văn húa, thỡ ở chớnh sỏch đối ngoại nhà Mạc tỏ ra lỳng tỳng trong quan hệ với nhà Minh. Lợi dụng tỡnh hỡnh đú nhà Minh đó cho người sang dọa dẫm, sỏch nhiễu. Lo sợ lực lượng cựu thần của nhà Lờ nổi dậy, đồng thời để tranh thủ sự ủng hộ của nhà Minh, nhà Mạc đó thỏa hiệp với nhà Minh, bằng cỏch đem vàng bạc, chõu bỏu, lụa là, gấm vúc sang đỳt lút để được yờn ổn.
Mạc Đăng Dung giành được ngụi nhưng lực lượng ủng hộ nhà Lờ cũn rất mạnh. Ngay từ năm 1530, một hoàng tộc của nhà Lờ là Lờ í cựng với một số trung thần đó dẫy binh ở vựng Thanh Húa, lực lượng này phỏt triển nhanh chúng cú lỳc lờn tới vài vạn người. Cuộc chiến chống lại nhà Mạc kộo dài gần một năm, mặc dự đỏnh bại quõn của Lờ í nhưng quõn của nhà Mạc cũng bị tổn thất nặng nề.
Năm 1531, nhúm cựu thần nhà Lờ do Lờ Cụng Uyờn đứng đầu sau khi tổ chức tấn cụng vào Thăng Long khụng thành (1528), phải chạy vào Thanh Húa, đó chiờu tập một đội quõn ụ hợp tự xưng là quõn nhà Lờ, kộo nhau đi chiếm cứ cỏc quận huyện. Quõn Lờ Cụng Uyờn đi đến đõu thường bắt người, cướp của, đốt phỏ nhà cửa, khiến cho nhõn dõn vụ cựng cực khổ. Khi bị quõn của nhà Mạc tấn cụng đội quõn này tan ró và thất bại nhanh chúng.
Trong khi nhà Mạc đang lo tập trung lực lượng đối phú với cỏc cuộc nổi dậy trong nước, một cựu thần của nhà Lờ là An thành hầu Nguyễn Kim, vốn là Thanh Hoa hữu vệ Điợ̀n tiền tướng quõn, được sự giỳp đỡ ủng hộ của vua
Ai Lao, đó bớ mật xõy dựng lực lượng ở Sầm Chõu (nay là tỉnh Sầm Nưa của Lào). Nguyễn Kim đó cho người về nước tỡm con chỏu hoàng tộc nhà Lờ để đưa sang lập làm vua làm ngọn cờ xõy dựng lực lượng. Năm 1533, sau một thời gian tỡm kiếm, họ đó tỡm được Lờ Duy Ninh con trai vua Lờ Chiờu Tụng, chỏu 5 đời của vua Lờ Thỏnh Tụng đưa sang Ai Lao, tụn lờn làm vua - mở đầu cho cụng cuộc trung hưng nhà Lờ.
Từ khi cú danh chớnh thống, An thành hầu Nguyễn Kim đó quy tụ được hầu hết cỏc lực lượng cựu thần nhà Lờ. Thế lực của Nguyễn Kim ngày một mạnh dần lờn. Trong khi đú sự kiểm soỏt của nhà Mạc từ Thanh Húa trở vào nam là rất yếu. Năm 1537, một viờn tướng nhà Mạc được giao quản lĩnh 7 huyện của Thanh Húa là Lờ Phi Thừa đó đem quõn chạy sang Ai Lao đầu hàng nhà Lờ. Nhõn cơ hội đú từ năm 1539 đến năm 1543, quõn nhà Lờ từ Ai Lao đó liờn tiếp mở cỏc cuộc tấn cụng về vựng đất Thanh - Nghệ, quõn nhà Mạc liờn tiếp thất bại.
Từ cuối năm 1543, nhà Lờ đó cú chỗ đứng chõn từ Thanh Húa trở vào, thủ phủ Tõy Đụ cũng đó thuộc về nhà Lờ. Từ khi tiến quõn về nước và chiến được Tõy Đụ, quốc gia Đại Việt lỳc đú cú hai vương triều song song tồn tại: Triều Mạc chiếm cứ từ phớa bắc Thanh Húa trở ra, triều Lờ chiếm cứ quản lý từ Thanh Húa trở vào nam. Sự tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến đó đẩy đất nước lõm vào cảnh huynh đệ tương tàn.
Về danh nghĩa triều Lờ đó được phục hồi nhưng người nắm quyền điều hành mọi cụng việc lại là An thành hầu Nguyễn Kim. Năm 1545, Nguyễn Kim bị một hàng tướng nhà Mạc đầu độc. Trịnh Kiểm con rể của Nguyễn Kim lờn thay tiếp tục cuộc chiến tranh với nhà Mạc. Năm 1546, sau khi đó làm chủ được cả một vựng rộng lớn từ Thanh - Nghệ trở vào nam, Trịnh Kiểm cho xõy dựng thành quỏch, lập cung điện ở Vạn Lại, tổ chức quan lại như một triều đỡnh thực thụ rồi “cựng văn vừ bỏch quan đem xa giỏ sang Ai Lao rước vua về. Thật là:
“Tõy nghờnh bản thị qui An Ấp
Bắc hiệp phi tha hạnh Hứa Đụ. [43; 73] Nghĩa là:
Lờn miền Tõy chớnh là để rước vua về An Ấp
Ra phớa Bắc, chẳng qua định ộp vua tới Hứa Đụ” .
Do đú, để phõn biệt sử sỏch gọi triều Mạc đúng đụ ở Thăng Long là Bắc triều, triều Lờ đúng đụ ở Vạn Lai, Thanh Húa là Nam triều.
Cụng cuộc trung hưng nhà Lờ đang thu được những kết quả thuận lợi, trong nội bộ của Nam triều nảy sinh mầm mống chia rẽ. Nhất là sau khi Nguyễn Kim bị sỏt hại (1545), vua Lờ trao mọi quyền hành cho Trịnh Kiểm. Hai dũng họ Trịnh - Nguyễn vốn đó từng được gắn kết bởi mục đớch chung giỳp vua Lờ dựng lại cơ nghiệp, lại được thắt chặt bằng quan hệ hụn nhõn, đến đõy đó bị rạn nứt. Để thõu túm quyền lực, trỏnh những hậu họa về sau Trịnh Kiểm đó tỡm cỏch loại bỏ ảnh hưởng của dũng họ Nguyễn. Mõu thuẫn giữa hai dũng họ đạt đến độ gay gắt khi người con trai trưởng của Nguyễn Kim là Nguyễn Uụng bị Trịnh Kiểm lập mưu giết chết. Trước những hành động của người anh rể Trịnh Kiểm, em trai của Nguyễn Uụng là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Trạng trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm: “Hoành sơn một dải, vạn đại dung thõn”, đó nhờ chị gỏi Bảo Ngọc (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn thủ đất Thuận Húa. Theo đú năm 1558, Nguyễn Hoàng đưa gia quyến, tựy tựng và họ hàng thõn thuộc từ huyện Tống Sơn vào vựng Thuận Húa.
Việc ra đi của Nguyễn Hoàng vào năm 1558, như lịch sử cho chỳng ta thấy khụng chỉ là để bảo toàn tớnh mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lõu dài: Xõy dựng lực lượng chống lại họ Trịnh, đất Thuận Húa trở thành nơi dấy nghiệp của dũng họ Nguyễn.
Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kộo dài gần 50 năm, đó đẩy đất nước vào cảnh chết chúc tang thương, nhõn dõn khổ cực lầm than. Cuộc chiến tranh