Những giỏ trị văn húa và nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Dòng họ đinh và đinh bạt tụy trên vùng đất nghệ an luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 111 - 118)

Chương 2 ĐểNG GểP CỦA ĐINH BẠT TỤY TRONG SỰ NGHIỆP TRUNG HƯNG NHÀ Lấ

3.1.3. Những giỏ trị văn húa và nghệ thuật.

Cựng với quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam, nền văn húa của dõn tộc Việt Nam dần dần hỡnh thành và phỏt triển. Bằng sự lao động sỏng tạo ý chớ kiờn cường và bền bỉ, nhõn dõn ta đó xõy dựng một nền văn húa kết tinh sức mạnh và in đậm dấu ấn bản sắc dõn tộc Việt Nam - chứng minh cho sức sống mónh liệt và sự trường tồn của dõn tộc.

Văn húa Việt Nam là tổng thể những giỏ trị vật chất và tinh thần do cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam sỏng tạo nờn trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước. Nền tảng và sức mạnh văn húa ấy, cho nờn dự bị đụ hộ và thống trị của ngoại bang trong một thời gian dài nhưng dõn tộc ta vẫn giữ gỡn và phỏt huy được bản sắc của mỡnh.

Nhận thức được điều đú, cho nờn chỳng ta luụn tin tưởng và tự hào về dõn tộc ta, phỏt huy toàn bộ di sản văn húa thiờng liờng mà cha ụng đó để lại. Chỳng ta càng vụ cựng biết ơn hơn nhõn dõn, cỏc bậc anh hựng hào kiệt, cỏc bậc hiền tài chớ sĩ đó dày cụng vun đắp cho nền văn húa dõn tộc. Chớ vỡ vậy

việc giữ gỡn và bảo vệ cỏc di sản văn húa là trỏch nhiệm của thế hệ trẻ hụm nay và mai sau.

Cú thể núi văn húa là tinh thần, nền tảng xó hội của một quốc gia là động lực quan trọng cho sự phỏt triển của đất nước. Ngày nay trong xu thế hội nhập và phỏt triển trờn toàn cầu, với cỏi gọi là văn húa ngoại giao… vai trũ của văn húa ngày càng được phỏt huy. Văn húa đó, đang và sẽ cú những đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của đất nước. Vỡ vậy, coi trọng giỏ trị, di sản văn húa của cỏc thế hệ trước để lại là một việc làm cú ý nghĩa nhõn văn sõu sắc, thể hiện tầm nhỡn chiến lược lõu dài. Đồng thời nú cũn tạo động lực cho sự phỏt triển mạnh mẽ của đất nước trong thời kỳ hội nhập và phỏt triển vỡ một nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc.

Kế thừa truyền thống văn húa tốt đẹp của quờ hương đất nước, trờn tinh thần và quan điểm đú. Hiện nay trờn khắp mọi miền của đất nước ta, cú nhiều di tớch lịch sự cú giỏ trị lớn về mọi mặt cần được giữ gỡn và tụn tạo. Trong đú cú khu di tớch đền thờ “Thỏi bảo Khờ quận cụng Tướng cụng Đinh Bạt Tụy”.

Khu di tớch nhà thờ - đền thờ Thượng thư Bộ binh Đinh Bạt Tụy, ngày nay nằm trờn một triền đất cú độ cao so với mặt bằng xung quanh gần 1m. Tổng thể kiến trỳc nhỡn chung cũn tương đối nguyờn vẹn. Hiện trạng kiến trỳc ngày nay tuy cũn, chắc chắn khụng phải là kết quả của một lần xõy dựng. Tuy hiện nay trong di tớch khụng cũn một tài liệu nào ghi chộp cụ thể những lần tu sửa, theo gia phả ghi lại thì đờ̀n thờ Tướng cụng Đinh Bạt Tụy trải qua 6 lõ̀n trùng tu tụn tạo vào các năm:

Tu tạo lõ̀n thứ nhṍt Phúc Thái thứ 3, Ất dọ̃u (1645)

Đụ̀ng tử tụn tu tạo lõ̀n thứ hai Cảnh Hưng thứ 4, Bính Thìn (1796). Tu tạo lõ̀n thứ ba Minh Mợ̀nh thứ 19, Mọ̃u Tuṍt (1838).

Tu tạo lõ̀n thứ tư Kiờ́n Phúc thứ 1, Giáp Thõn (1884). Dựng bia vào mùa Thu năm Mọ̃u Thìn, Bảo Đại (1928)

Tu tạo lõ̀n thứ năm xõy cụ̉ng Tam Quan tháng 2 năm 1992.

Tu tạo lõ̀n thứ sáu (nhà Thượng điợ̀n và Trung điợ̀n) tháng 4 năm 2006. Mặc dù trải qua nhiờ̀u lõ̀n trùng tu, tụn tạo nhưng quần thể khu di tớch nhà thờ - đền thờ Thượng thư Bộ binh Đinh Bạt Tụy cú giỏ trị rất lớn về mặt lịch sử văn húa cũng như nghệ thuật.

* Giỏ trị lịch sử - văn húa.

Qua việc nghiờn cứu cỏc tài liệu như văn sắc phong, gia phả, cõu đối, bia ký… cũn lưu giữ trong nhà thờ, chỳng ta hiểu được những nột cơ bản về lịch sử của dũng họ Đinh cũng như thõn thế và sự nghiệp của Binh bộ Thượng thư Đinh Bạt Tụy. Đú là những nguồn tư liệu quý giỏ bổ sung cho cỏc tài liệu thụng sử cũn nhiều khoảng trống.

Đồng thời qua nội dung văn bia, sắc phong của cỏc triều đại phong kiến sắc tặng cho dũng họ Đinh Bạt cũng như bản thõn Thượng thư Đinh Bạt Tụy giỳp chỳng ta hiểu được phần nào về mỗi mõu thuẫn trong xó hội dưới chế độ phong kiến Việt Nam trong những thế kỷ XVI, XVII. Qua đú chỳng ta hiểu được những tư tưởng tiến bộ cú tớnh thỳc đẩy lịch sử phỏt triển của chớnh nhõn vật được thờ và tầng lớp quan lại lỳc bấy giờ. Mặt khỏc qua những tài liệu trờn giỳp chỳng ta hiểu thờm được nguồn gốc một số địa danh thụn, làng xó qua cỏc thời kỳ thay đổi của lịch sử, đồng thời hiểu được nguồn gốc và dũng dừi gia tộc, một bộ phận gúp phần hỡnh thành nờn làng xúm trước đõy cũng như trong giai đoạn hiện nay.

Nhà thờ và mộ của Đinh Bạt Tụy là một quần thể di tớch gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của ụng, cú nhiều đúng gúp đối với nhõn dõn và đất nước. Để làm sỏng tỏ được điều đú, sẽ là thiếu sút nếu chỳng ta chỉ dựa vào nguồn tài liệu sỏch vở. Cú một nguồn tài liệu hết sức quan trọng mà chỳng ta cần phải khai thỏc đú là nguồn tài liệu hiện vật và cỏc sắc phong chiếu chỉ của cỏc triều đại phong kiến, sắc phong cho ụng cũng như gia tộc họ Đinh Bạt.

Cỏc sắc phong, chiếu chỉ này cũng cú thể được xem là nguồn tài liệu hiện vật rất cú giỏ trị và quý bỏu. Hiện nay tại nhà thờ Đinh Bạt Tụy cũn lưu giữ được 37 sắc phong, chiếu chỉ. Sắc phong chiếu chỉ là nguồn tài liệu ghi chộp đầy đủ, cụng nhận về tài năng cũng như đức độ của Đinh Bạt Tụy, cũng như sự đúng gúp của cỏc người con dũng họ Đinh Bạt đối với lịch sử dõn tộc. Đối với cỏc nhà nghiờn cứu đõy là cơ sở cú tớnh khoa học, nghiờm tỳc để chỳng ta cú thể đỏnh giỏ đầy đủ, toàn diện và khỏch quan hơn về con người của Đinh Bạt Tụy cũng như hậu duệ của ụng. Đặc biệt ở đõy cũn cú mỗi liờn hệ giữa ụng với một số nhõn vật đương thời như Lai quận cụng Phan Cụng Tớch hay Lan quận cụng Nguyễn Đăng Cỏc, Ngọc quận cụng Nguyễn Đăng Thụy. Đú là một mạng đề tài, một hướng nghiờn cứu mới mở ra cần được tiếp tục đi sõu nghiờn cứu.

Như vậy, qua nghiờn cứu về dũng họ Đinh Bạt và Thượng thư Đinh Bạt Tụy cũng như sự đúng gúp của ụng đối với lịch sử dõn tộc, là tấm gương cho thế hệ trẻ hụm nay và mai sau soi vào đú để ý thức hơn về trỏch nhiệm cũng như nghĩa vụ của mỡnh đối với quờ hương đất nước. Ở đất nước mặt trời mọc Nhật Bản họ đó xem “việc sử dụng cỏc di tớch lịch sử văn húa, lễ hội truyền thống như là một trong những phương tiện để giỏo dục thế hệ trẻ cú hiệu quả nhất” [42; 20].

Riờng ở làng Bựi Khổng xưa đó cú những người con kiệt xuất, mói mói là tấm gương sỏng cho thế hệ trẻ noi theo như Thượng thư Đinh Bạt Tụy, danh nhõn Nguyễn Trường Tộ… Ban đầu họ cũng chỉ là những người con bỡnh thường của dõn làng, nhưng nhờ ý chớ và lũng quyết tõm mà đó thành danh, tờn tuổi của cỏc vị luụn luụn được lịch sử dõn tộc Việt Nam ghi nhận.

Tại đền thờ Đinh Bạt Tụy khụng chỉ cú con chỏu của dũng họ Đinh, mà nhõn dõn trong xó cũng như khỏch thập phương cũng tề tựu về đõy để thắp hương, dõng hoa bày tỏ lũng thành kớnh đối với người con đó hết lũng vỡ nước

vỡ dõn, mỗi khi ngày rằm hoặc dịp lễ tết hàng năm. Cỏc thế hệ con chỏu của dũng họ Đinh Bạt luụn phấn đấu làm rạng danh cho tổ tiờn. Chớnh vỡ vậy, mà tiến sĩ Đinh Nhật Thận –Hậu duệ đời thứ 9 cú đề đụi cõu đối:

Tam Bỏch niờn trụ thạch phiờn hàn tỳ chung hà hải Thập bỏt diện cụng hầu bỏ tử mụn tụ trõm anh.

* Giỏ trị nghệ thuật.

Nghệ thuật kiến trỳc ở di tớch được thể hiện rừ nột trong việc bố trớ mặt bằng và trong từng bộ phận kiến trỳc. Chớnh sự bố trớ bộ phận kiến trỳc như đó trỡnh bày ở trờn đó tạo cho mặt bằng tổng thể kiến trỳc của di tớch nhà thờ Đinh Bạt Tụy thờm hài hoà, đăng đối. Sự hài hoà, đăng đối ở đõy vẫn theo một nột đặc trưng của nghệ thuật truyền thống thường được thể hiện trong cỏc đền đài, miếu mạo… ở nước ta.

Nghĩa là cỏc bộ phận kiến trỳc được bố trớ cú tiền cú hậu cú thượng cú hạ cú tả cú hữu… theo một chuẩn mực của ý thức hệ uy quyền trong xó hội phong kiến.

Hầu như toàn bộ cỏc bộ phận kiến trỳc đều thể hiện rừ hai giỏ trị. Đú là giỏ trị sử dụng và giỏ trị thẩm mỹ. Toàn bộ cỏc cụng trỡnh kiến trỳc của di tớch được tạo thành một thể thống nhất và khộp kớn trong hệ thống tường bao. Một bộ phận kiến trỳc đỏng chỳ ý đú là mặt tiền sảnh. Tại đõy cỏc nghệ nhõn đương thời đó tập trung thể hiện cỏc đề tài tương ứng và hợp tỡnh, hợp lý về mặt hỡnh khối và chức năng sử dụng. Chớnh vỡ vậy đó tụn thờm vẻ đẹp và uy nghiờm cũng như giỏ trị thẩm mỹ cho toàn bộ tổng thể di tớch.

Nghệ thuật điờu khắc, trang trớ, đi sõu vào từng bộ phận kiến trỳc, cũng như qua việc nghiờn cứu và khảo sỏt cỏc hiện vật trong di tớch ta càng thấy rừ giỏ trị về mặt nghệ thuật điờu khắc trang trớ của di tớch. Chẳng hạn ở con rồng ở phớa nhà bia, con nghờ ở cột nanh, hệ thống con rồng trờn mỏi nhà Thượng điện… khụng những chỉ cú giỏ trị về mặt sử dụng như độ bền vững hay tăng thờm diện tớch… mà cũn tăng thờm vẻ đẹp cho toàn bộ di tớch.

Trờn nhiều cỏc bộ phận kiến trỳc của di tớch, cỏc mảng chạm khắc được thể hiện đều thành cụng về mặt kĩ thuật, nghệ thuật. Nghệ nhõn xưa đó biết vận dụng khoảng trống trờn cỏc bộ phận kiến trỳc như rường, bẩy, xà… để tạo nờn những mảng chạm khắc cú giỏ trị cao về mặt điờu khắc.

Cỏi đẹp của di tớch khụng chỉ là ở chỗ phong phỳ về đề tài thể hiện núi lờn tõm sự, quan niệm và ước mơ của con người trước cuộc sống. Cỏi đẹp ở đõy cũn biểu hiện về đường nột thể hiện tinh tế, điờu luyện của kĩ thuật điờu khắc trờn đỏ và gỗ của người xưa. Những mảng chạm búng kờnh, chạm thủng tạo nờn những hỡnh tượng con vật trong bộ “tứ linh”, “tứ quý” được bàn tay nghệ nhõn xưa tỏc tạo nờn hết sức sinh động và cú thần.

Hiện nay ở di tớch vẫn cũn giữ được một tỏc phẩm nghệ thuật độc đỏo mang tớnh truyền thống. Đú là bia đỏ, tấm bia đỏ là một hiện vật khụng những chỉ về giỏ trị về mặt điờu khắc, về kiểu chữ mà cũn cú giỏ trị về mặt lịch sử. Thụng qua nội dung văn bia ta hiểu được lịch sử nhõn vật Đinh Bạt Tụy cũn sống và lịch sử của giai đoạn tỏi tạo bia đỏ.

Nghệ thuật hội hoạ, ngoài những giỏ trị về nghệ thuật kiến trỳc, điờu khắc và lịch sử để tạo nờn, hiện nay trong di tớch vẫn cũn nhiều mảng trang cú giỏ trị cao về nghệ thuật hội hoạ. Đõy là một điểm khỏc biệt của di tớch, so với cỏc di tớch khỏc trong vựng. Nhỡn chung cỏc di tớch khỏc trong vựng về mặt trang trớ chủ yếu là nghệ thuật điờu khắc hay núi cỏch khỏc, ngày xưa trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thỡ nghệ thuật điờu khắc được chỳ ý hơn là nghệ thuật hội hoạ, ngày nay tại di tớch vẫn cũn 3 bức hoạ cú giỏ trị được vẽ trờn gỗ và trang trớ ở nhà Hạ điện.

Ba bức hoạ được trang trớ dưới hỡnh thức là 3 tấm vỏn trần tương ứng với ba gian nhà Hạ điện. Tấm vỏn trờn của gian chớnh giữa được thể hỡnh tượng “lưỡng long chầu nguyệt”, hỡnh tượng con rồng được cỏc nghệ nhõn xưa tạo

nờn với những đường nột uốn lượn mềm mại, với những gam màu sắc đậm, nhạt càng tụn thờm vẻ đẹp trong bố cục chung cho toàn bức hoạ.

Hai tấm trần hai bờn được thể hiện hỡnh tượng chim phượng đưa thư đang trong tư thế chỳc đầu vào giữa.

Qua tỡm hiểu những bức họa trờn ta thấy được sự phỏt triển trỡnh độ hội hoạ truyền thống cũng như kĩ thuật pha chế màu sắc của người xưa khỏ cao. Mặc dự đó trải qua thời gian trờn dưới ba trăm năm nhưng màu sắc núi chung và những đường nột vẫn giữ được bền vững. Vỡ vậy, trụng ba bức hoạ cú màu sắc rực rỡ và rất tươi. Mặt khỏc nếu so sỏnh cỏc bức hoạ trờn với một số bức hoạ ở di tớch khỏc như đền Nguyễn Xớ hay đền Cuụng… ta thấy cỏc hoạ sỹ ngày xưa khụng sử dụng thuật xa gần trong kĩ thuật hội hoạ. Chớnh vỡ vậy mà cỏc tỏc phẩm hội hoạ khụng cú cảnh chiều sõu. Cỏc bụng hoa trờn chủ yếu được trang trớ cỏc đường diềm xung quanh cảnh đú vẽ hỡnh và pha màu sắc mà thụi. Cú lẽ chớnh vỡ kĩ thuật như vậy mà cỏc tỏc phẩm hội hoạ này cú độ gam màu rất tươi mà nội dung mộc mạc và đằm thắm.

Khi đỏnh giỏ về những tỏc phẩm hội hoạ ngày xưa cú nhà nghiờn cứu đó nhận xột:

“Nhỡn những màu sắc ấy người ta liờn tưởng đến một đàn chim cổ, một dạng ngõm sa mạc được cất lờn giữa khụng gian lồng lộng của đồng ruộng trời mõy”[40; 213] chớnh bởi những màu sắc thanh cao được pha chế với trỡnh độ cao giữa cỏc màu hòe - hiờn - lam - đỏ… đó tạo nờn những đường nột và cảnh vật trong bức hoạ cú thần và cú độ bền vững lõu dài.

Túm lại, núi đến nội dung, giỏ trị của di tớch đền thờ Đinh Bạt Tụy chủ yếu là giỏ trị về mặt lịch sử và văn hoỏ.

Qua những tỏc phẩm nghệ thuật tạo hỡnh, điờu khắc, hội hoạ như cỏc bộ phận kiến trỳc của di tớch, ta thấy được phần nào tõm hồn và trớ tuệ của người xưa. Những giỏ trị vật chất ấy là kết tinh là sản phẩm giỏ trị văn hoỏ tinh thần cha ụng để lại, mà ngày nay ta vẫn thường gọi là di sản văn hoỏ.

Điều đú chứng tỏ rằng, tõm hồn, trớ tuệ và khả năng cải tạo thiờn nhiờn, đấu tranh xó hội, xõy dựng đời sống văn hoỏ, tạo lập văn minh, hun đỳc nờn một truyền thống văn hoỏ Việt Nam cú tớnh kế thừa và sỏng tạo của cha ụng thuở trước.

Một phần của tài liệu Dòng họ đinh và đinh bạt tụy trên vùng đất nghệ an luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 111 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w