và phát triển của tôm
Đánh giá ảnh hưởng của môi trường lên sự sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ chân trắng qua các chỉ số: Tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi được thu thập theo phương pháp thường quy trong nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản.
Tiến hành xác định tốc độ tăng trưởng của tôm từ ngày thứ 30 trở đi, 10 ngày thu mẫu một lần bằng cách sử dụng chài hoặc nhá. Mỗi lần chài ngẫu nhiên ở 4 góc ao. Lấy ngẫu nhiên 30 cá thể cân và đo chiều dài của tôm.
- Khối lượng của tôm được xác định bằng cân Roberval.
- Xác định chiều dài thân (TL) sử dụng thước đo Panmer, độ chính xác là 0,01mm.
+ Tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài: CL (%) = *100 *t
lo Lo Ln−
+ Tốc độ tăng trưởng tương đối theo khối lượng: Cv (%) = *100 *t
Wo Wo Wn− Trong đó: t: Thời gian nghiên cứu ( ngày)
Ln, Lo : Chiều dài của tôm tại thời điểm tn và to (mm) Wn, Wo: Trọng lượng của tôm tại thời điểm tn và to (g) Số tôm đánh được bình quân trong một chài (con)
+ Tỷ lệ sống = x Diện tích Diện tích chài (m2) * ao (m2)
Cần ước lượng chính xác tỷ lệ sống của tôm trong ao để giúp quản lý lượng thức ăn cho tôm hợp lý ta cần phải ước lượng thường xuyên lượng tôm trong ao nuôi, bởi vì càng nhiều ngày tuổi thì tỷ lệ ước lượng càng thấp hơn. Thông thường dùng chài để ước lượng tôm.
- Tỷ lệ sống cuối vụ: T (%) = 2 1
S S
x 100% - Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR)
FCR =
* Đánh giá sản lượng : Năng suất : ( Kg/ha/vụ ) : Sản lượng ( Kg )
+ Năng suất =
Diện tích ( ha ) + Hiệu quả kinh tế : (Triệu đồng/ ha)
Tổng số thu – Tổng số chi phí sản xuất HQ =
Tổng diên tích nuôi