T oC, pH, t (h)
3.1. ảnh hởng củachế phẩm lên sự phát triển thể lực
Thể lực là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá tình trạng sức khoẻ và trạng thái chức năng của cơ thể. Sự phát triển của thể lực thờng đợc đánh giá thông qua mức độ phát triển của các tổ chức: xơng, cơ, hình dáng, kích thớc các bộ phận của cơ thể và các chức năng cơ bản, bằng các phơng pháp: quan sát, đo đạc, thể nghiệm chức năng. ở đây chúng tôi nghiên cứu thể lực dới ảnh hởng của chế phẩm Hải sâm, Rabiton thông qua các chỉ số: chiều cao, cân nặng và hệ số béo.
3.1.1.ảnh hởng của chế phẩm lên sự phát triển chiều cao đứng
Chiều cao đứng của ngời Việt Nam, theo hằng số sinh học( 1975) là 160 cm đối với nam và 150 cm đối với nữ [1]. Theo Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (1994) chiều cao đứng ở nam là 162,5 cm; ở nữ là 151,6 cm [28]. Chiều cao của cơ thể có
-
thể thay đổi trong ngày, buổi chiều, buổi tối, sau các hoạt động thể lực nặng, chiều cao có thể giảm 1- 2 cm. Chiều cao của cơ thể ở giai đoạn sau tuổi dậy thì đến 25 tuổi, một năm có thể tăng từ 1- 2,5 cm, hoặc không tăng [13].
Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm lên sự phát triển chiều cao đợc phản ánh qua bảng 9.
Bảng 9: ảnh hởng của chế phẩm lên sự phát triển chiều cao
Thời gian nghiên cứu
Nhóm
nghiên cứu 0 ngày 60 ngày Tỷ lệ biến đổi(%) Nhóm H 170,46± 0,16 170,50 ± 0,17 0,03
Nhóm R 172,70 ±0,32 172,73 ± 0,32 0,02 Nhóm K 170,29± 0,28 170,32 ± 0,05 0,017
Nhóm I 169,69± 0,53 169,69 ± 0,53 0 Kết quả bảng 9 cho thấy:
Nhóm TN Hải sâm: chiều cao đứng trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm Hải sâm là: 170,46cm ± 0,16 cm; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm Hải sâm, chiều cao đứng trung bình là 170,50 cm ± 0,17 cm. So với thời điểm ban đầu, chiều cao đứng tăng lên 0,04 cm, với tỷ lệ biến đổi 0,03%.
Nhóm TN Rabiton: chiều cao đứng trung bình trớc khi cha bổ sung chế phẩm Rabiton là: 172,70 cm ± 0,32 cm. Sau 60 ngày đợc bổ sung viên nang Rabiton chiều cao đứng trung bình là:172,73 cm ± 0,32 cm. Nh vậy so với thời điểm ban đầu, chiều cao đứng tăng lên đợc 0,03 cm, với tỷ lệ biến đổi 0,02%.
Nhóm TN đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton, chiều cao đứng trung bình trớc khi cha bổ sung chế phẩm là: 170,29 cm ± 0,28 cm; sau 60 ngày đợc bổ sung đồng thời hai chế phẩm, chiều cao đứng trung bình là: 170,32 cm ±
0,05 cm. Nh vậy so với thời điểm ban đầu, chiều cao đứng tăng lên đợc 0,03 cm, t- ơng đơng với tỷ lệ biến đổi là 0,017%.
Riêng nhóm đối chứng, dùng giả dợc ( Placebo), chiều cao đứng trung bình trớc và sau thí nghiệm không có sự thay đổi và bằng: 169,60 cm ± 0,53cm.
-
Nh vậy ta thấy rằng chiều cao đứng trớc và sau khi sử dụng các chế phẩm hầu nh ít có sự thay đổi.
170.46 170.5 172.7 172.73 172.7 172.73 170.29 170.32 169.69 169.69 168 168.5 169 169.5 170 170.5 171 171.5 172 172.5 173 C hi ều c ao đ ứn g (c m ) Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu
Biểu 1:Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên sự phát triển chiều cao đứng
0 ngày 60 ngày
3.1.2. ảnh hởng của chế phẩm lên cân nặng
Cân nặng hay trọng lợng cơ thể đợc tính bằng kg. Cân nặng có ý nghĩa quan trọng để đánh giá sự phát triển thể lực và tình trạng sức khoẻ của ngời tập luyện, đặc biệt trong các môn thể thao có qui định hạng cân nh: vật, võ, quyền Anh.. Theo hằng số sinh học của ngời Việt Nam (1975), cân nặng trung bình ở ngời tr- ởng thành nh sau: nam 47kg, nữ 45kg [1], theo Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (1994), cân nặng trung bình của nam là 51,3 kg, nữ là 48,5 kg [28].
Cân nặng là chỉ số tơng đối dễ biến đổi và chịu tác động của các yếu tố khác nhau. Sau mỗi buổi tập, cân nặng cũng có thể giảm.
Kết quả nghiên cứu cân nặng dới ảnh hởng của chế phẩm đợc phản ánh qua bảng 10.
Bảng 10: ảnh hởng của chế phẩm lên cân nặng
Thời gian nghiên cứu
Nhóm
nghiên cứu 0 ngày 60 ngày Tỷ lệ biến đổi(%) Nhóm H 60,70 ± 0,77 60,94 ±0,34 0,40
-
Nhóm K 59,85 ±1,57 60,19 ± 1,46 0,57 Nhóm I 57,99 ± 1,93 56,97 ± 0,93 -1,76 Qua kết quả thu đợc ở bảng 10 ta nhận thấy:
Nhóm TN Hải sâm: cân nặng trung bình trớc khi nghiên cứu là: 60,70 kg ±
0,77 kg; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm Hải sâm, cân nặng trung bình là: 60,94 kg
± 0,34 kg. So với thời điểm ban đầu, cân nặng sau khi bổ sung chế phẩm có sự gia tăng không đáng kể, với tỷ lệ biến đổi 0,4%.
Nhóm TN Rabiton: cân nặng trung bình trớc khi nghiên cứu là: 59,04 kg ±
0,34 kg. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm Rabiton là: 59,39 kg ± 0,33 kg . So với thời điểm ban đầu cân nặng tăng lên 0,35 kg, tơng ứng với tỷ lệ biến đổi là 0,59%.
Nhóm TN đồng thời hai loại chế phẩm Hải sâm và Rabiton, cân năng trớc và sau khi nghiên cứu là: 59,85 kg ± 1,57 kg và 60,19 kg ±1,46 kg. Nh vậy sau 60 ngày bổ sung đồng thời hai loại chế phẩm, cân nặng đã tăng lên đợc 0,34 kg, tơng ứng với tỷ lệ biến đổi là: 0,57%.
Nhóm đối chứng: cân nặng trớc khi nghiên cứu trung bình là: 57,99 kg
±1,93 kg, sau 60 ngày cùng một chế độ tập luyện không bổ sung chế phẩm, cân nặng trung bình là: 56,97 kg ± 0,93 kg. So với trớc khi tập luyện, cân nặng giảm 1,02 kg, với tỷ lệ biến đổi là 1,76%.
Qua kết quả thu đợc ở bảng 10 ta thấy rằng đối với nam sinh viên NKTDTT sau 60 ngày có bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton hoặc bổ sung đồng thời hai loại chế phẩm Hải sâm và Rabiton vào trớc bữa ăn hằng ngày thì có sự gia tăng về cân nặng. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu đợc tiến hành tại Khoa Dị ứng - Miễn dịch - Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội [46]. Tuy nhiên sự gia tăng về cân nặng ở đây ít hơn. Nguyên nhân của sự gia tăng là do khi bổ sung chế phẩm đã cung cấp thêm một hàm lợng các chất bổ dỡng cần thiết nh prôtit, lipit. Một số axid amin quan trọng nh : leuxin, Izlơxin... có tác dụng tăng trọng cơ thể [41,42,43]. Trong đó leuxin là amino axid cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp cơ bắp, nếu thiếu axid amin này, cơ thể bị sút cân nhanh.
Trong thịt các loài hải sâm, rắn biển có hàm lợng testosteron cao, có khả năng kích hoạt sinh tổng hợp protein, kích thích cơ bắp phát triển.
-
Còn nhóm đối chứng, ta thấy rằng do tập luyện nhiều, không đợc bổ sung các chất dinh dỡng cần thiết nên cơ thể phải huy động nguồn năng lợng dữ trữ trong cơ thể, do đó đã dẫn đến giảm sút cân nặng.
Qua kết quả nghiên cứu trên, ta có thể nhận xét rằng: các chế phẩm Hải sâm, Rabiton có tác dụng tăng lực chung, phục hồi sức khoẻ cho vận động viên và cha thấy có tác dụng phụ gì xẩy ra trong quá trình nghiên cứu. Nhận xét này hoàn toàn phù hợp với nhận xét của GSTS Nguyễn Năng An chủ nhiệm Khoa Dị ứng - Miễn dịch - Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội [46].
60.7 60.94 59.04 59.39 59.04 59.39 59.85 60.19 57.99 56.97 54 55 56 57 58 59 60 61 C ân n ặn g (k g) Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu
Biểu 2:Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên cân nặng
0 ngày 60 ngày
3.1.3. ảnh hởng của chế phẩm lên hệ số béo ( chỉ số Quetelet)
Chỉ số Quetelet còn gọi là chỉ số chiều cao - cân nặng, nó phản ánh độ béo gầy của cơ thể thông qua giá trị bao nhiêu gam trọng lợng trên một cm chiều cao. Để từ đó biết đợc mà điều chỉnh một cách hợp lý về chế độ dinh dỡng và chế độ tập luyện để nâng cao thành tích thi đấu cho vận động viên.
Kết quả nghiên cứu về chỉ số Quetelet của nam sinh viên NKTDTT dới ảnh hởng của chế phẩm Hải sâm, Rabiton đợc phản ảnh qua bảng 11.
Bảng 11: ảnh hởng của chế phẩm lên chỉ số Quetelet
Thời gian nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu
0 ngày 60 ngày Tỷ lệ biến đổi (%) Nhóm H 350,91± 4,72 352,81 ± 5,16 0,54
-
Nhóm K 342,86 ±3,74 346,31 ±5,22 0,71 Nhóm I 343,59 ±5,58 337,32 ±4,81 -1,82
Kết quả thu đợc ở bảng 11 cho thấy: cả 4 nhóm nghiên cứu đều đợc xếp vào loại vừa. Nhng trong đó ta nhận thấy: Nhóm TN Rabiton, chỉ số Quetelet tăng mạnh nhất, với tỷ lệ biến đổi là: 0,75%. Tiếp đến là nhóm TN bổ sung đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton, với tỷ lệ biến đổi là 0,71%. Sau đó là nhóm TN Hải sâm, chỉ số Quetelet tăng với tỷ lệ biến đổi là 0,54%. Riêng nhóm đối chứng không đợc bổ sung chế phẩm thì sau 60 ngày với chế độ tập luyện nh nhau, thì chỉ số Quetelet có sự giảm sút so với thời điểm ban đầu, với tỷ lệ biến đổi là -1,82%.
350.91 352.81 352.81 345.7 348.28 342.86 346.31 343.59 337.32 325 330 335 340 345 350 355 C hỉ số Q ue te le t Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu
Biểu 3:Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên chỉ số Quetelet
0 ngày 60 ngày
3.2. ảnh hởng của chế phẩm lên sự phát triển thể chất
Thể chất là một chỉ tiêu phản ánh năng lực lao động, hoạt động của con ng- ời. Trạng thái thể chất của con ngời phản ánh một cách tổng hợp nhiều chỉ số, liên quan đến hoạt động của hệ cơ, xơng, dới sự điều khiển của hệ thần kinh. Trong thể chất có nhiều yếu tố khác nhau nh: nhanh, mạnh, dẻo, khéo léo, bền, trạng thái thăng bằng...
Do điều kiện thiết bị, thời gian hạn chế, do đặc điểm đối tợng nghiên cứu, do đó chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu sự ảnh hởng của chế phẩm tới các tố chất nhanh, mạnh, bền. Kết quả thu đợc lần lợt nh sau:
-
3.2.1. ảnh hởng của chế phẩm lên tố chất nhanh ( tốc độ).
Tố chất nhanh thể hiện khả năng của con ngời thực hiện một hoạt động vận động nào đó trong khoảng thời gian ngắn nhất (Philin, 1974).
Tố chất nhanh đợc thể hiện qua 3 hình thức chủ yếu: *.Thời gian tiềm phục của phản ứng vận động.
*.Thời gian của động tác đơn lẻ. *.Tần số động tác[30].
Hình thức biểu diễn phức tạp của sức nhanh là kết quả của các thử nghiệm vận động và bài tập thể thao tốc độ: chạy ngắn, tần số đánh bóng, tốc độ đập bóng. Để thực hiện các hình thức tố chất nhanh nêu trên, các quá trình hng phấn và các phản ứng sinh hoá trong thần kinh và cơ phải xẩy ra thật nhanh, các trung tâm thần kinh phải có tính linh hoạt cao. Trong nhiều động tác thể thao, tốc độ và sức mạnh liên quan rất chặt chẽ với nhau. Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hởng rõ rệt đến tốc độ. Cơ sở sinh lý để phát triển tốc độ là tăng cờng độ linh hoạt và tốc độ lan toả hng phấn ở trung tâm thần kinh, tăng tốc độ co cơ, tăng cờng tính đồng bộ trong hoạt động của các cơ khác nhau, tốc độ thả lỏng cơ....
Khi xét tố chất nhanh thì rút ngắn thời gian chạy bao nhiêu thì tốt bấy nhiêu.
3.2.1.1.ảnh hởng của Hải sâm lên tố chất nhanh
Khi bổ sung chế phẩm viên nang Hải sâm vào trớc bữa ăn hằng ngày của sinh viên NKTDTT Trờng Đại học Vinh trong thời gian 60 ngày liên tục, kết quả thu qua các giai đoạn đợc thể hiện trong bảng 12.
Bảng 12: ảnh hởng của Viên nang Hải sâm lên tố chất nhanh(chạy 100m)
Nhóm nghiên cứu
Thời gian sử dụng chế phẩm
0 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày