Thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi của điện não với kích thích bằng ánh sáng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hải sâm rabiton lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất và hoạt động thần kinh của sinh viên năng khiếu thể dục thể thao trường đại học vinh (Trang 69 - 80)

T oC, pH, t (h)

3.3.2.3.Thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi của điện não với kích thích bằng ánh sáng

3.3.2.3. Thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi của điện não với kíchthích bằng ánh sáng thích bằng ánh sáng

Chúng ta biết rằng điện não nền phản ánh hoạt động chức năng của não bộ ở trạng thái tơng đối yên tĩnh. Chính vì vậy ngời ta đã sử dụng nghiệm pháp chức năng để xác định tính phản ứng, độ năng động và hng tính của hệ thần kinh. Nghiệm pháp chức năng thờng đợc sử dụng là nghiệm pháp kích thích bằng ánh sáng sau khi ghi điện não nền. Nghiệm pháp này cho phép chúng ta đi sâu vào nghiên cứu cơ chế thần kinh của các hiện tợng sinh lý xẩy ra trong não bộ. Cũng dựa vào nó chúng ta có thể xác định sớm các hiện tợng bệnh lý xuất hiện trong hệ thần kinh (Zhirminscaia, Bein, 1974; Anokhin, 1975).

Trong công trình này chúng tôi tiến hành làm nghiệm pháp kích thích bằng ánh sáng ở dải tần số 10 xung động/ giây trong vòng 10 giây sau khi ghi điện não nền.

Những thông số đợc tiến hành thống kê ở đây là thời gian xuất hiện phản ứng T1 và thời gian phục hồi điện não nền T2. T1 đợc tính từ lúc có kích thích đến lúc xuất hiện những biến đổi đầu tiên trên điện não đồ, ngời ta còn gọi nó là thời gian tiềm tàng. T1 và T2 đợc đo bằng giây.

Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của các chế phẩm lên thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi của điện não với kích thích ánh sáng đợc trình bày ở bảng 28.

Bảng 28: Thời gian T1 và T2 dới ảnh hởng của các chế phẩm

- Thời gian Thời gian nghiên cứu Kết quả nghiên cứu T1 (s) T2(s)

0 ngày 60 ngày 0 ngày 60 ngày Nhóm H 0,12 ± 0,03 0,10 ± 0,05 0,67 ± 0,03 0,66 ± 0,02 Nhóm R 0,13 ± 0,02 0,11 ± 0,03 0,67 ± 0,02 0,65 ± 0,03 Nhóm K 0,12 ± 0,02 0,10 ± 0,04 0,69 ± 0,02 0,67 ± 0,03 Nhóm I 0,13 ± 0,04 0,14 ± 0,03 0,68 ± 0,03 0,70 ± 0,02

Kết quả cho thấy thời gian tiềm tàng T1 ở nhóm nghiên cứu có sự thay đổi nhỏ, không đáng kể. Nhng trong đó cho thấy thời gian tiềm tàng T1 của nhóm có bổ sung chế phẩm sau 60 ngày có nhanh hơn so với trớc khi cha bổ sung chế phẩm. Còn nhóm đối chứng: sau thời gian tập luyện, thời gian tiềm tàng kéo dài hơn so với trớc thời gian tập luyện.

Một trong các chỉ tiêu đánh giá một cách đầy đủ về phản ứng khi có kích thích ánh sáng là thời gian phục hồi của điện não nền T2.

Kết quả nghiên cứu ở bảng trên cũng cho chúng ta thấy rằng thời gian phục hồi điện não nền T2 ở các nhóm nghiên cứu cũng có sự biến đổi nhỏ, không đáng kể, nhng trong đó cho thấy thời gian phục hồi điện não nền của 3 nhóm TN sau 60 ngày bổ sung chế phẩm nhanh hơn trớc khi cha bổ sung chế phẩm. Còn ở nhóm đối chứng: thời gian phục hồi điện não nền sau quá trình tập luyện chậm hơn so với trớc khi tập luyện.

Từ các kết quả thu đợc ở bảng trên cho chúng ta rút ra nhận xét: các chế phẩm Hải sâm, Rabiton không gây các tác động xấu tới điện não đồ, mà có tác dụng tốt tới phản ứng của não đối với kích thích ánh sáng, thể hiện ở thời gian tiềm tàng T1 và khả năng phục hồi điện nào nền T2. Điều đó chứng tỏ tình trạng sức khoẻ của các nhóm thực nghiệm này có đợc nâng lên đúng nh kết quả thu đợc ở phần 1.

- 0.12 0.12 0.1 0.13 0.11 0.12 0.1 0.13 0.16 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 T hờ i g ia n (s ) Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu

Biểu 10:Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên thời gian xuất hiện phản ứng (T1)

0 ngày 60 ngày 0.67 0.64 0.67 0.65 0.69 0.67 0.68 0.72 0.6 0.62 0.64 0.66 0.68 0.7 0.72 T h ời g ia n ( s) Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu

Biểu 11:Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên thời gian phục hồi điện não nền (T2)

0 ngày 60 ngày

Cảm giác chủ quan của nam sinh viên thực nghiệm

Sau khi bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton hoặc bổ sung đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton 60 ngày, tất cả các nam sinh viên NKTDTT thực nghiệm đều có nhận xét:

-

Sau khi uống thuốc, ngời cảm thấy thoải mái hơn, ăn, ngủ tốt hơn. Tăng khả năng chịu đựng đối với tập luyện kéo dài, quá trình hồi phục sự mệt mỏi nhanh hơn. Khi tập luyện không thấy đau nhức ở cơ. Đầu óc sảng khoái hơn, minh mẫn hơn, kết quả học tập tốt hơn, tính tình hoạt bát, xông xáo hơn. Viên nang Hải sâm và Rabiton có công hiệu trong tập luyện. Trong thời gian nghiên cứu thuốc không thấy có tác dụng phụ xẩy ra.

Những nhận xét này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của đề tài, cũng nh kết quả nghiên cứu tại Câu lạc bộ bể bơi Tăng Bạt Hổ - Hà Nội [46] và kết quả nghiên cứu tại khoa Dị ứng - Miễn dịch - Lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội [46].

Kết luận và kiến nghị kết luận

-

1. Các chỉ số cân nặng, chiều cao, hệ số béo sau 60 ngày bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton có sự thay đổi nhỏ, không đáng kể. Đặc biệt hệ số béo của các nhóm nghiên cứu vẫn đợc xếp vào loại vừa.

2. Chế phẩm Hải sâm, Rabiton có ảnh hởng tốt tới các tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất bền của nam sinh viên thực nghiệm. Trong đó:

* Chế phẩm Hải sâm có tác dụng tốt nhất sau 60 ngày bổ sung chế phẩm.

* Chế phẩm Rabiton có tác dụng tốt nhất sau 30 - 45 ngày bổ sung chế phẩm.

*Khi bổ sung đồng thời hai chế phẩm, thì tác dụng tốt nhất là sau 45 - 60 ngày bổ sung chế phẩm.

3. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton chỉ số thông minh (IQ) có tăng lên. Trong đó: chế phẩm Hải sâm có tác dụng tốt nhất, tiếp đến là tác động đồng thời của hai chế phẩm và sau cùng là chế phẩm Rabiton.

4. Chế phẩm Hải sâm, Rabiton có tác dụng tốt tới các chỉ số điện não. Cụ thể là sau 60 ngày bổ sung chế phẩm thì : các sóng điện não xuất hiện đều hơn. Chỉ số anpha tăng, thể hiện rõ ở vùng chẩm, chỉ số bêta vùng trán giảm nhẹ. Điều đó thể sự th giãn, nghỉ ngơi của vỏ não. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Khi có bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton, sau các buổi tập luyện ngời có cảm giác thoải mái hơn, ăn ngủ tốt hơn. Tăng khả năng chịu đựng đối với tập luyện kéo dài, quá trình phục hồi mệt mỏi nhanh hơn, khi tập luyện không thấy đau nhức ở cơ. Đầu óc sảng khoái nhanh nhẹn hơn. Tính tình hoạt bát, xông xáo hơn. Cha có tác dụng phụ gì xẩy ra trong thời gian dùng thuốc.

-

KIếN NGHị

1. Nên bổ sung thêm các chế phẩm Hải sâm, Rabiton cho các vận động viên trong quá trình tập luyện và thi đấu.

2. Chế phẩm Hải sâm có tác dụng tốt nhất sau 60 ngày bổ sung chế phẩm. Để chuẩn bị cho thi đấu nên cho vận động viên uống thêm viên nang Hải sâm trớc đó 45 ngày đến 60 ngày.

3. Chế phẩm Rabiton có tác dụng tốt nhất sau 30 đến 45 ngày bổ sung chế phẩm. Do đó để chuẩn bị thi đấu nên cho vận động viên uống thêm viên nang Rabiton trớc đó 30 đến 45 ngày.

4. Thử nghiên cứu viên nang Hải sâm, rabiton dới dạng viên sủi bọt để tiện sử dụng.

5. Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tác dụng của chế phẩm Hải sâm và Rabiton đối với các đối tợng lao động chân tay và lao động trí óc để có thể mở rộng đối tợng ứng dụng hai chế phẩm có giá trị này.

-

Tài liệu tham khảo

tiếng việt

1. Đào Xuân An - Trần Bình An và cộng sự (1975), Hằng số sinh học của ngời

Việt Nam, Nxb Yhọc, Hà Nội tr 55.

2. Đỗ Hồng Anh (1991), Tình hình dùng test tâm lý ở Việt Nam, Tạp chí NCGD số 10/91, tr 44-45.

3. Đỗ Hồng Anh (1992), Bản hớng dẫn sử dụng khuôn hình tiếp diễn chuẩn Test

Raven, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội, tr 5-59.

4. Trần Thái Bái (2001), Động vật không xơng sống, Nxb Giáo dục, tr 335-337. 5. Đinh Văn Biền (2002), Điện não đồ ứng dụng trong thực hành lâm sàng, Nxb Y học Hà Nội, 233tr.

6. Nguyễn Thanh Bình (2000), Các loại doping dùng trong thể thao, Báo lao động số 210, 9/10/2000, tr 6.

7. Võ Châu - Hồng Châu (2002), Các loài vật dới nớc, Nxb Đà Nẵng, tr113-115. 8.Dơng Nghiệp Chí - Nguyễn Ngọc Cừ (2000), Mệt mỏi, hồi phục và dinh dỡng

của vận động viên, Viện khoa học thể dục thể thao Hà Nội, 57 tr.

9.Dơng Nghiệp Chí - Nguyễn Ngọc Cừ (2000), Huấn luyện thể thao với trao đổi

chất và chuyển hoá năng lợng trong cơ thể, Hà Nội, tr 12-17.

10. Nguyễn Thị Chiên (1998), Nghiên cứu sự phát triển một số chỉ tiêu thể lực và

trí tuệ của trẻ em nhà trẻ mẫu giáo thành phố Thanh Hoá, Tóm tắt luận văn thạc

sĩ sinh học , Vinh, 21 tr.

11. Mạnh Cờng. Vật lý y sinh học phục vụ cho thể thao Việt Nam, Báo Khoa học và Tổ quốc, 5/6/1999, tr 30.

12.Trịnh Đình Di và Đỗ Đình Hồ (1982), Về những thông số sinh học của ngời

Việt nam, Nxb Khoa học và kỷ thuật, Hà Nội, 261 tr.

13. Bùi Văn Dơng ( 1978), Một số loại rắn biển Việt Nam - Tuyển tập nghiên

cứu biển Nha Trang, Tập I, tr 5 - 30. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Phạm Hoàng Gia (1979), Bản chất của trí thông minh và cơ sở lý luận của đ-

ờng lối lĩnh hội khái niệm, Luận án PTS tâm lý học, Hà Nội.

15. Phạm Hoàng Gia và cộng sự, Một số đặc điểm t duy của học sinh cấp II trong

việc lĩnh hội các khái niệm toán, văn, sinh vật, Công trình nghiên cứu khoa học

-

16. Hoàng Hà (1999), Nghiên cứu thành công chế phẩm tăng lực cho vận động

viên Việt Nam, Báo tiền phong số 11, 26/1/1999, tr 2.

17. Trịnh Hữu Hằng (2001), Sinh học cơ thể động vật, Nxb Quốc gia Hà Nội, 311 tr.

18. Trịnh Thị Anh Hoa (1997), Nghiên cứu mối liên quan giữa một số chỉ tiêu

dân số với năng lực trí tuệ và học lực của học sinh Hà Nội, Tóm tắt luận án thạc

sĩ khoa học sinh học- GDDS Hà nội, 20 tr.

19. Nguyễn Thị Thu Hiền (2000), Thăm dò ảnh hởng của Rabiton lên sự phát triển thể lực, thể chất và một số chỉ tiều sinh lý, sinh hoá của nam sinh viên

ngành thể dục thể thao trờng Đại học s phạm Vinh, Luận văn thạc sĩ sinh học, 63

tr.

20. Dơng Trọng Hiếu ( 1999), Sử dụng đông dợc - Các vị và bài thuốc nguồn gốc

động vật, Nxb Y học, tr 63-64.

21. Hoàng Xuân Hinh (1971), Bớc đầu tìm hiểu thế nào là trí thông minh, Nội san Viện KHGD, Số 9.

22. Nguyễn Ngọc Hợi (1995), Điều tra sự phát triển thể chất của học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.

23. Trơng Xuân Hùng (1999), Viên nang hải sâm, chế phẩm tăng lực đầu tiên ở

Việt Nam,Báo thể thao Việt nam cuối tuần. Số 1863, 2/10/1999, tr 1.

24. Nguyễn Thị Kim Hng (2000), Dinh dỡng và thể dục thể thao, Tham luận hội thảo dinh dỡng thể thao Toàn quốc, Thành phố Hồ Chí Minh.

25. Trần Kiên (1985), Các loài rắn ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỷ thuật, tr 167- 178.

26. Bùi Quang Kinh (1986), Góp phần nghiên cứu tác dụng của rắn biển trên các

bệnh xơng khớp, Nxb Nghệ An.

27. Hà Huy Khôi ( 1996), Mấy vấn đề dinh dỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nxb Y học Hà Nội, 141 tr.

28. Nguyễn Đăng Khôi (1986), Rắn và công dụng, Nxb Khoa học và kỷ thuật, Hà Nội, tr 11-120.

29. K.legơ và G.Oenơlegen (1979), Bốn nhân tố năng cao thành tích tập luyện, Nxb Thể dục thể thao, tr 13-22.

30.Tạ Thuý Lan ( 2003), Sinh lý học thần kinh Tập I, Nxb Đại học s phạm,295 tr.

-

31. Đinh Ngọc Lâm, Đặng Hồng Vân, Nguyễn Kinh Thành(1985), Hơu, Nai, Rắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và các chế phẩm dùng trong y học. Nxb Y học Hà Nội,183 tr.

32. Xuân Linh(1997), 300 thang thuốc bổ nổi tiếng, Nxb Hà Nội, tr 160 - 507. 33. Lê Quang Long và Nguyễn Đình Giậu (1956), Sinh học ngời và động vật, Nxb Khoa học Xô Viết" Mat-scơ-va.

34. Lê Quang Long, Tạ Thuý Lan, Trơng Xuân Dung (1990), Điện não đồ, Trờng ĐHSP Hà Nội I, Bản dịch ,1990.

35. Lê Quang Long (2003), Hoá điện phản xạ và trí nhớ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 157 tr.

36. Đỗ Tất Lợi ( 1991), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học kỷ thuật, Hà Nội, tr 1125-1126.

37.Đỗ Tất Lợi ( 2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nxb Y học hà nội, 1274 tr.

38. Nguyễn Thiện Luân, Phan Quốc Kinh, Lê Doãn Diên ( 1997), Các loại thực

phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,

tr197-199.

39. Nguyễn Tài Lơng(1995), ứng dụng công nghệ enzim chế biến các loại rợu bổ

đặc sản truyền thống, Kỷ yếu Annual ReportViện CNSH, Hà Nội, tr 236-247.

40. Nguyễn Tài lơng, Đoàn Việt Bình, Nguyễn Thị Vĩnh, Thẩm Thu Nga (1995),

Sự tích luỹ các nguyên tố vi lợng trong cơ thể một số loài động vật biển, Kỷ yếu

Annual Repot Viện CNSH, Hà Nội, tr 159-164.

41. Nguyễn Tài Lơng, Nguyền Thị Vĩnh, Đoàn Việt Bình, Đỗ Văn Thu (1996),

Hải sâm ( Holothuroidea): Nguồn thực phẩm giàu hoạt chất sinh học - thuốc bổ

chữa bệnh, Kỷ yếu Annual Report Viện CNSH, Hà nội, tr 254 - 258.

42. Nguyễn Tài Lơng (1999), Hoạt độ enzim tiêu hoá và một số chỉ tiêu sinh lý hoá sinh ở chuột dới ảnh hởng của chế phẩm HS1 chế biến từ hải sâm trắng

( Holothuroidea scabra), Tạp chí Sinh học, Tập 21, số 1B, tr 180-184.

43. Nguyễn Tài Lơng, Nguyễn Thị Vĩnh, Đoàn Việt Bình, Nguyễn Huy Nam, và cộng sự (1999), Kết quả nghiên cứu về Steroid hormone trong thịt hải sâm (Holothuroides) và một số chỉ tiêu liên quan đến mô hình sử dụng chế phẩm

-

44. Nguyễn Tài Lơng và cộng sự (1999), ứng dụng enzim tạo viên nang Rabiton

từ rắn, Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học Toàn quốc, Hà Nội, tr 684-

691.

45. Nguyễn Tài Lơng và cộng sự (1999), Kết quả thử nghiệm viên thực phẩm bổ

dỡng Rabiton tại câu lạc bộ bể bơi Tăng bạt hổ - Sở thể dục thể thao Hà Nội.

46. Nguyễn Tài Lơng, Nguyễn Năng An (1999), Nghiên cứu tác dụng lâm sàng các chế phẩm thực phẩm - thuốc ( viên nang hải sâm, Rabiton) tại khoa Dị ứng

Miễn dịch - Lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai Hà nội.

47. Nguyễn Tài Lơng, Nguyền Huy Nam, Dơng Nghiệp Chí, Lê Quí Phợng (2000), Thực trạng dinh dỡng và một số giải pháp công nghệ sinh học bổ sung

dinh dỡng phục hồi nâng cao thể lực cho vận động viên Việt Nam, Tham luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội thảo dinh dỡng thể thao,Thành phố Hồ Chí Minh.

48. Nguyễn Tài Lơng và cộng sự ( 2001), Sử dụng Hải sâm và Rắn biển làm thực

phẩm - thuốc tăng lực cho vân động viên,Kỷ yếu Annual Report Viện CNSH, Hà

Nội, tr 261 -270.

49. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ. (1999), Giáo trình thống kê sinh học,Nxb Khoa học và kỷ thuật.

50. Chu Văn Mẫn (2003), ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

51. Nguyễn Thị Bích Ngọc (1991), Hoá sinh, Nxb Y học Hà Nội.

52. Lê Quí Phợng(1999), Tài liệu giảng dạy lớp bồi dỡng kiểm tra, đánh giá

trình độ tập luyện và hồi phục của vận động viên, Trung tâm y học thể thao -

Viện khoa học thể dục thể thao,Phần 8.

53. Đào Phong Tần (1991), Sự biến đổi hình ảnh điện não đồ và lu huyết não đồ

của ngời Việt Nam trong một số giai đoạn phát triển cá thể, Luận án PTS khoa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hải sâm rabiton lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất và hoạt động thần kinh của sinh viên năng khiếu thể dục thể thao trường đại học vinh (Trang 69 - 80)