Đặc điểm hình ảnh điện não đồ của vùng chẩm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hải sâm rabiton lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất và hoạt động thần kinh của sinh viên năng khiếu thể dục thể thao trường đại học vinh (Trang 59 - 64)

T oC, pH, t (h)

3.3.2.1. Đặc điểm hình ảnh điện não đồ của vùng chẩm

Trong quá trình phát triển cá thể, sự biệt hoá các vùng và cấu trúc của vỏ não đợc hình thành dần dần theo một trật tự nhất định. Một trong số các cấu trúc quan trọng của vỏ não tham gia vào việc tiếp nhận và xử lý thông tin hớng tâm là vùng thị giác thuộc thuỳ chẩm. Vùng chẩm biệt hoá tơng đối sớm. Ngay từ khi mới sinh vùng thị giác tại vùng chẩm đã tham gia vào việc tiếp nhận xung hớng tâm và điều hoà hoạt động của 2 mắt. Ngời ta cũng cho thấy vùng chẩm là một trong số phần mới nhất, nó có cấu tạo trẻ hơn so với các vùng khác [16;49]. Nhng nó cũng là phần bắt đầu thoái hoá sớm. Tại thuỳ chẩm ngời ta thờng phân ra thành các vùng thị giác nguyên phát và vùng thị giác thứ phát. Vùng thị giác nguyên phát là vùng phản chiếu ( vùng 17 theo Brodman). Việc tổn thơng các vùng thị giác nguyên phát không gây ra những ảnh hởng lớn đối với các hoạt động tâm lý cấp cao. Còn các vùng thị giác thứ phát bao trùm lên các vùng nguyên phát. Đặc điểm của vùng thị giác thứ phát là lớp tế bào hớng tâm thứ IV chuyên tiếp nhận các xung hớng tâm từ võng mạc, kém phát triển hơn so với các vùng nguyên phát. Ngợc lại các phần trên ( lớp tế bào II, III) mang tính chất liên vùng rất phát triển. Nó đợc cấu tạo bởi các lớp tế bào thần kinh có các sợi trục ngắn. Đó là các vùng 18- 19 theo Brodman. Tất cả những điều trên nói lên sự khác biệt rõ nét giữa các vùng thị giác nguyên phát và thứ phát tại thuỳ chẩm [5,32,35,58].

Qua cấu tạo và đặc điểm sinh lý cũng có thể thấy rằng chức năng chủ yếu của vùng thị giác thứ phát là tổ chức, phối hợp quá trình tiếp nhận các xung hớng tâm để tạo thành hình ảnh phức tạp. Trong khi đó vùng thị giác nguyên phát chỉ cho ta những cảm giác đơn giản nhất về ánh sáng. Sóng điện não cơ bản của vùng chẩm là sóng anpha. Nó có thể tồn tại dới dạng sóng đơn độc hoặc tạo thành nhịp anpha điều hoà [5,58]. Tần số trung bình của nhịp là 10dđ/ giây. Các sóng anpha có hình sin và biên độ khoảng 20 - 60 àV. Ngời ta thờng phân biệt sóng anpha biên độ cao và sóng anpha biên độ thấp. Ngời đầu tiên phát hiện sóng anpha là Berger.

-

Nhịp anpha ghi đợc trên điện não đồ của ngời lớn khoẻ mạnh trong trạng thái thức tỉnh và nhắm mắt. Bất kỳ một sự tập trung chú ý hay suy nghĩ nào cũng gây ức chế nhịp anpha. Nhịp anpha không xuất hiện lúc gây mê hay lúc suy nghĩ nào cũng gây ức chế nhịp anpha. Nhịp anpha là nhịp đặc trng cho mọi trạng thái hoạt động chức năng [52,53]. Tần số của nhịp anpha ở các cá thể khác nhau không giống nhau, nhng ở một cá thể lại rất bền vững [5,35,58]. thờng biên độ của nhịp anpha rất giao động. Vì vậy mà ngời ta thờng thấy nhịp anpha có dạng hình thoi kéo dài từ 0,5 đến 5 giây hoặc hơn nữa [5;58].

Nhịp anpha có thể xuất hiện ở nhiều vùng của vỏ não, song tiêu điểm của nó nằm tại vùng chẩm [5,35,58]. Một số quan điểm cho rằng nhịp anpha biến mất trong điều kiện phân tích quan thị giác bị tổn thơng, gây mù hoặc thoái hoá chức năng thị giác. Vì vậy không nghi nhận đợc nhịp anpha ở ngời mù, nhất là ở ngời mù bẩm sinh [58]. Nhịp anpha của vùng chẩm hình thành và hoàn chỉnh hoá dần dần trong quá trình phát triển cá thể. Nhng ở giai đoạn trởng thành các sóng điện não tơng đối bền vững. Nó thể hiện mức độ hoàn chỉnh của vỏ bán cầu đại não.

3.3.2.1.1. ảnh hởng của chế phẩm lên điện não đồ vùng chẩm

Dới tác động của các chế phẩm viên nang Hải sâm, Rabiton và sự tác động đồng thời của hai chế phẩm lên điện não đồ vùng chẩm kết quả thu đợc trình bày ở các bảng sau:

*. ảnh hởng của chế phẩm lên tần số nhịp anpha nền vùng chẩm

Bảng 22: ảnh hởng của các chế phẩm lên tần số nhịp anpha nền vùng chẩm

Các chỉ số nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Tần số( dđ/gy) Tỷ lệ biếnđổi(%) 0 ngày 60 ngày Nhóm H 10,33 ± 0,25 10,5 ± 0,15 1,65 Nhóm R 10,67 ±0,20 10,78 ± 0,22 1,03 Nhóm K 10,34 ± 0,25 10,70 ± 0,20 3,48 Nhóm I 10,38± 0,22 9,26 ± 0,23 -10,79

-

Kết quả thu đợc ở bảng 22 cho thấy: Nhóm TN Hải sâm: tần số anpha trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm Hải sâm là 10,33 ± 0,25 dđ/gy. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 10,5 ± 0,15 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số tăng 1,65%, tơng ứng với 0,17 dđ /gy.

Nhóm TN Rabiton: tần số anpha trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm là 10,67 ± 0,20 dđ/gy. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 10,78 ± 0,22 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số tăng 1,03%, tơng ứng với 0,11 dđ/ gy.

Nhóm TN đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton, tần số anpha trớc khi bổ sung chế phẩm là: 10,34 ± 0,25 dđ/gy . Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 10,70 ± 0,20 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số anpha tăng 3,48%, tơng ứng với 0,36 dđ/gy.

Riêng nhóm đối chứng, trớc khi nghiên cứu tần số anpha trung bình là: 10,38 ± 0,22 dđ/gy. Sau 60 ngày tập luyện, tần số anpha là: 9,26 ±0,23 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số anpha giảm 10,79%, tơng ứng với 1,12 dđ/gy.

Nh vậy quả kết quả bảng trên ta thấy rằng: các nhóm có bổ sung chế phẩm, có sự gia tăng về tần số, nhng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý. Nhng qua kết quả thu đợc chúng tôi nhận thấy: tần số anpha ở các đối tợng nghiên cứu sau khi đợc bổ sung chế phẩm xuất hiện đều hơn.Cụ thể đợc minh hoạ ở hình2. Còn tần số anpha ở sinh viên nhóm đối chứng Mặc dầu vẫn nằm trong giới hạn sinh lý nhng ở gần ranh giới giữa sóng anpha và sóng theta, và ở một số đối tợng trên điện não đồ, thỉnh thoảng xuất hiện anpha nhọn. Đây có thể là do trong qúa trình tập luyện, các acid lắctic và photpho trong máu lên cao, cha bài tiết đợc, gây ảnh hởng đến kết quả điện não.

- 10.33 10.33 10.5 10.67 10.78 10.34 10.7 10.38 9.26 8.5 9 9.5 10 10.5 11 tầ n số ( c/ s) Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu

Biểu 8: Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên tần số nhịp anpha nền vùng chẩm

0 ngày 60 ngày

*. ảnh hởng của chế phẩm lên biên độ nhịp anpha nền vùng chẩm

Bảng 23: Biên độ nhịp anpha nền vùng chẩm Các chỉ số nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Biên độ (àV) Tỷ lệ biến đổi(%) 0 ngày 60 ngày Nhóm H 54,42± 4,81 57,29 ± 2,90 5,27 Nhóm R 57,57 ±4,72 58,28 ± 4,14 1,23 Nhóm K 53,57 ± 3,80 56,86 ± 4,21 6,14 Nhóm I 53,57± 4,19 52,86 ± 4,21 -1,32

Kết quả ở bảng 23 cho thấy: Biên độ giao động của sóng anpha vùng chẩm trớc và sau khi nghiên cứu ở các nhóm đều nằm trong giới hạn sinh lý. Cụ thể nh sau:

Nhóm TN Hải sâm: biên độ giao động trung bình của sóng anpha trớc khi nghiên cứu là: 54,42 ±4,81àV; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 57,29 ± 2,90 àV . So với thời điểm ban đầu, biên độ tăng 5,27%, tơng ứng với 2,87 àV.

-

Nhóm TN Rabiton: biên độ trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm là : 57,57

± 4,72 àV; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là : 58,28 ± 4,14àV. So với ban đầu biên độ có sự gia tăng là : 1,23%, tơng ứng với 0,71 àV.

Nhóm TN đồng thời 2 chế phẩm: biên độ trớc khi cha bổ sung chế phẩm là: 53,57 ± 3,80 àV ; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 56,86 ± 4,21 àV. So với thời điểm ban đầu, biên độ tăng 6,14%, tơng đơng với 3,29 àV.

Nhóm đối chứng: biên độ trớc khi cha tập luyện là: 53,57 ± 4,19àV; Sau 60 ngày tập luyện, biên độ là: 52,86 ± 4,21 àV. So với thời điểm ban đầu biên độ giảm 1,32%, tơng ứng với 0,71àV.

54.42 57.29 57.57 57.29 57.57 58.28 53.57 56.86 53.57 52.86 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 bi ên đ ( v) Nhóm H Nhóm R Nhóm K Nhóm I Nhóm nghiên cứu

Biểu 9: Biểu diễn ảnh hưởng của chế phẩm lên biên độ nhịp anpha nền vùng chẩm

0 ngày 60 ngày

*. ảnh hởng của chế phẩm lên chỉ số anpha nền vùng chẩm

Dới tác động của chế phẩm, chỉ số điện não vùng chẩm có sự biến đổi nhỏ, đợc phản ánh trong bảng 24. Bảng 24: Chỉ số anpha nền vùng chẩm Các chỉ số nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Chỉ số anpha (%) Tỷ lệ biến đổi(%) 0 ngày 60 ngày

-

Nhóm H 79,75 ±0,87 83,33 ± 0,93 4,89% Nhóm R 82,0±1,20 92,0 ± 1,1 12,19% Nhóm K 79,67 ± 0,86 83,67 ± 0,97 5,02% Nhóm I 87,44± 0,75 86,50 ± 1,42 -1,08%

Kết quả bảng 24 cho thấy: Nhóm TN Hải sâm: chỉ số anpha trớc khi nghiên cứu là79,75 ± 0,87%, sau 60 ngày tập luyện có bổ sung chế phẩm Hải sâm là : 83,33 ± 0,93%. So với thời điểm ban đầu, chỉ số anpha tăng 4,89%.

Nhóm TN Rabiton: chỉ số anpha trớc khi nghiên cứu là: 82,0±1,20%; Sau 60 ngày tập luyện có bổ sung viên nang Rabiton là: 92,0 ± 1,10%. So với thời điểm ban đầu, chỉ số anpha tăng lên 12,19%.

Nhóm TN có bổ sung đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton: chỉ số anpha trớc khi nghiên cứu là:79,67 ± 0,86%. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm, chỉ số anpha là: 83,67 ± 0,97. So với ban đầu, chỉ số anpha tăng 5,02%

Nhóm đối chứng: trớc khi nghiên cứu, chỉ số anpha là: 87,44 ± 0,75%; Sau 60 ngày cùng một chế độ tập luyện nhng không đợc bổ sung chế phẩm chỉ số anpha là: 86,50 ± 1,42%. Nh vậy nhóm đối chứng chỉ số anpha giảm, tơng đơng với 1,08%.

Qua kết quả ở bảng 24 cho ta nhận thấy rằng : đối với các nhóm sinh viên tập luyện có bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton hoặc bổ sung đồng thời hai chế phẩm thì chỉ số anpha có sự gia tăng, điều này thể hiện sự th giản của não.

Còn nhóm đối chứng, với một chế độ tập luyện nh nhau, nhng không đợc bổ sung chế phẩm thì: chỉ số anpha xuất hiện giảm, tơng ứng với chỉ số bêta tăng điều này thể hiện vỏ não bị kích thích.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hải sâm rabiton lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất và hoạt động thần kinh của sinh viên năng khiếu thể dục thể thao trường đại học vinh (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w