Đặc điểm hình ảnh điện não đồ của vùng trán.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hải sâm rabiton lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất và hoạt động thần kinh của sinh viên năng khiếu thể dục thể thao trường đại học vinh (Trang 64 - 69)

T oC, pH, t (h)

3.3.2.2.Đặc điểm hình ảnh điện não đồ của vùng trán.

Trong quá trình tiến hoá của não thì vùng trán đợc xem là vùng não mới nhất, đồng thời vùng trán cũng là vùng thoái hoá sớm nhất so với các vùng khác

-

của não bộ. Cho đến nay vấn đề chức năng của vùng trán vẫn cha đợc nghiên cứu kỹ.

ở ngời thuỳ trán chiếm 25% diên tích não. Nó đợc cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào hạt nằm ở các lớp liên kết phía trên. Vùng trán có liên quan mật thiết với các phần trên của thân não và đồi thị. Nó bao trùm lên vùng vận động thứ phát và các vùng khác của não bộ. Cũng chính vì vậy mà vùng trán đảm bảo mối liên hệ hai chiều. Một mặt nó liên hệ trực tiếp với thể lới nhằm đảm bảo trơng lực của vỏ não, mặt khác nó tiếp xúc với các vùng cấp I và cấp II nhằm tiếp nhận, xử lý và lu trữ các thông tin. Nhờ mối liên hệ 2 chiều này mà vùng trán có khả năng điều hoà trạng thái chung của vỏ não, để đảm bảo cho hoạt động tâm sinh lý bình thờng [31,34,35].

Trong quá trình phát triển cá thể vùng trán hoàn chỉnh dần. Vùng trán bao trùm lên các vùng khác và chức năng của nó đa dạng. Bằng cách quan sát cụ thể, ngời ta[18, 52,58] đã chứng minh đợc sự tham gia của vùng trán vào quá trình phân tích tổng hợp các kích thích ngoại biên, chuẩn bị hành động và đa ra chơng trình cụ thể. Ngoài ra nó còn có khả điều chỉnh và kiểm tra mức độ cũng nh quá trình hành động.

Cũng giống nh vùng chẩm, mọi hoạt động của vùng trán đợc thể hiện qua sự thay đổi các sóng điện não đồ. Nhịp cơ bản của điện não đồ vùng trán có biên độ thấp, tần số từ 12 - 13 chu kỳ/ giây, ngời ta gọi nó là nhịp bêta. Nhịp bêta thờng ghi đợc ở tất cả các vùng của não bộ, song nhịp bêta là nhịp điện não đặc trng cho vùng não trớc đó là vùng trán và vùng trung tâm ( Berger, 1929, 1930). Chỉ số bêta của mỗi ngời thờng ổn định, khi tăng chỉ số này đợc xem nh tăng trơng lực của vỏ não.

Theo Beritov ( 1967) thì nhịp bêta là kết quả hoạt hoá các đờng dẫn hớng tâm của thể lới. Vì vậy nhịp bêta sẽ biến mất khi dòng xung hớng tâm từ thể lới lên não bị chèn ép. Theo tác giả trên điện não đồ xuất hiện sóng bêta nhanh, biên độ thấp lan toả trên các vùng vỏ não là dấu hiệu bệnh lý. Một số tác giả khác cho thấy mối liên quan giữa hình ảnh điện não đồ vùng trán và hoạt động trí tuệ [5,58].

-

Dới tác động của chế phẩm Hải sâm, Rabiton và sự tác động đồng thời của Hải sâm và Rabiton lên điện não đồ vùng trán kết quả thu đợc trình bày ở các bảng sau .

*. ảnh hởng của chế phẩm lên tần số điện não nền vùng trán

Bảng 25: ảnh hởng của chế phẩm lên tần số điện não vùng trán.

Thời gian nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Tần số( c/s) Tỷ lệ biến đổi(%) 0 ngày 60 ngày Nhóm H 17,30 ± 0,25 17,15 ± 0,22 - 0,87 Nhóm R 17,25 ± 0,21 17,17 ± 0,15 - 0,46 Nhóm K 17,27 ± 0,24 17,15 ± 0,25 - 0,69 Nhóm I 17,16 ± 0,24 17,50 ± 0,20 1,98

Kết quả thu đợc ở bảng 25 cho thấy: Nhóm TN Hải sâm: tần số bêta trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm Hải sâm là 17,30 ± 0,25 dđ/gy. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 17,15 ± 0,22 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số giảm 0,87%, tơng ứng với 0,15 dđ/gy.

Nhóm TN Rabiton: tần số bêta trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm là 17,25± 0,21 dđ/gy. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 17,17 ± 0,15 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số giảm 0,46%, tơng ứng với 0,08 dđ/ gy.

Nhóm TN đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton, tần số bêta trớc khi bổ sung chế phẩm là: 17,27 ± 0,24 dđ/gy. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là:17,15

± 0,25 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số bêta giảm 0,69%, tơng ứng với 0,12 dđ/gy.

-

Riêng nhóm đối chứng, trớc khi nghiên cứu tần số bêta trung bình là: 17,16

± 0,24 dđ/gy. Sau 60 ngày tập luyện, tần số bêta là: 17,50 ±0,20 dđ/gy. So với thời điểm ban đầu, tần số bêta tăng 1,98%, tơng ứng với 0, 34 dđ/gy.

Nh vậy quả kết quả bảng trên ta thấy rằng: các nhóm có bổ sung chế phẩm, tần số bêta ở vùng trán sau 60 ngày tập luyện có giảm nhẹ , nhng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý. Nhng qua kết quả thu đợc chúng tôi nhận thấy: tần số bêta ở các đối tợng nghiên cứu sau khi đợc bổ sung chế phẩm xuất hiện đều hơn. Còn tần số bêta vùng trán ở sinh viên nhóm đối chứng mặc dầu vẫn nằm trong giới hạn sinh lý, có giảm nhẹ không đáng kể.

*. ảnh hởng của chế phẩm lên biên độ điện não nền vùng trán

Bảng 26: ảnh hởng của chế phẩm lên biên độ điện não đồ vùng trán

Thời gian nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Biên độ (à V) Tỷ lệ biến đổi(%) 0 ngày 60 ngày Nhóm H 23,50 ± 0,35 23,70 ± 0,15 0,85 Nhóm R 23,47 ± 0,50 23,71 ± 0,44 1,02 Nhóm K 23,43 ± 0,51 23,65 ± 0,55 0,94 Nhóm I 23,45 ± 0,45 23,25 ± 0,41 0,85

Kết quả ở bảng 26 cho thấy: biên độ giao động của sóng bêta vùng trán trớc và sau khi nghiên cứu đều ở trong giới hạn sinh lý. Nhóm TN Hải sâm: biên độ giao động trung bình của sóng bêta trớc khi nghiên cứu là: 23,50 ±0,35 àV; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 23,70 ± 0,15àV . So với thời điểm ban đầu, biên độ tăng 0,85%, tơng ứng với 0,2 àV.

Nhóm TN Rabiton: biên độ trung bình trớc khi bổ sung chế phẩm là : 23,47

± 0,50 àV; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là :23,71 ± 0,44 àV. So với ban đầu biên độ có sự gia tăng là : 1,02%, tơng ứng với 0,24 àV.

-

Nhóm TN đồng thời 2 chế phẩm: biên độ trớc khi cha bổ sung chế phẩm là: 23,43 ± 0,51 àV ; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm là: 23,65 ± 0,55 àV. So với thời điểm ban đầu, biên độ tăng 0,94%, tơng đơng với 0,22 àV.

Nhóm đối chứng: biên độ trớc khi cha bổ sung chế phẩm là: 23,45 ± 0,45

àV; Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm, biên độ là: 23,25 ± 0,41àV. So với thời điểm ban đầu biên độ giảm 0,85%, tơng ứng với 0,20 àV.

*. ảnh hởng của chế phẩm lên chỉ số xuất hiện điện não nền vùng trán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 27:ảnh hởng của chế phẩm lên chỉ số xuất hiện điện não nền vùng trán

Thời gian nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Chỉ số bê ta (%) Tỷ lệ biến đổi(%) 0 ngày 60 ngày Nhóm H 92,23 ± 1,30 91,15 ± 1,20 -1,17 Nhóm R 92,25 ± 1,50 91,20 ± 1,13 -1,14 Nhóm K 92,26 ±1,15 91,15 ±1,20 -1,20 Nhóm I 90,15 ± 1,24 91,20 ±1,25 1,16

Kết quả bảng 27 cho thấy: chỉ số bêta xuất hiện ở các nhóm nghiên cứu nh sau:

Nhóm TN Hải sâm: chỉ số bêta trớc khi nghiên cứu là 92,23 ± 1,30% sau 60 ngày tập luyện có bổ sung chế phẩm Hải sâm là: 91,15 ±1,20%. So với thời điểm ban đầu, chỉ số bêta giảm 1,17%.

Nhóm TN Rabiton: chỉ số bêta trớc khi nghiên cứu là: 92,25 ± 1,50%. Sau 60 ngày tập luyện có bổ sung viên nang Rabiton là: 91,20 ± 1,13%. So với thời điểm ban đầu, chỉ số bêta giảm 1,14%.

Nhóm TN có bổ sung đồng thời hai chế phẩm Hải sâm và Rabiton: chỉ số bêta trớc khi nghiên cứu là: 92,26 ± 1,15%. Sau 60 ngày bổ sung chế phẩm, chỉ số bêta là: 91,15 ± 1,20%. So với ban đầu, chỉ số bêta giảm 1,20%.

-

Nhóm đối chứng: trớc khi nghiên cứu, chỉ số bêta là: 90,15 ± 1,24%. Sau 60 ngày cùng một chế độ tập luyện nhng không đợc bổ sung chế phẩm chỉ số bêta là: 91,20 ± 1,25%. Nh vậy nhóm đối chứng chỉ số bêta tăng, tơng đơng với 1,16%.

Qua kết quả này ta nhận thấy rằng : đối với các nhóm sinh viên tập luyện có bổ sung chế phẩm Hải sâm, Rabiton hoặc bổ sung đồng thời hai chế phẩm thì chỉ số bêta sau 60 ngày tập luyện giảm nhẹ, điều này thể hiện vỏ não có sự th giãn.

Còn nhóm đối chứng, với một chế độ tập luyện nh nhau, nhng không đợc bổ sung chế phẩm thì: chỉ số bêta tăng nhẹ, thể hiện vỏ não có sự kích

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hải sâm rabiton lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất và hoạt động thần kinh của sinh viên năng khiếu thể dục thể thao trường đại học vinh (Trang 64 - 69)