IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Sau bài học GV cần giúp học sinh nắm đợc:
- Sự đa dạng của đất Việt Nam, nguồn gốc của tính đa dạng và phức tạp đó. - Hiểu và trình bày đặc điểm sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta.
- Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn, cần sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất của nớc ta.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản, biểu đồ.
3. Về thái độ:
Có ý thức bảo vệ các loại tài nguyên nớc ta đặc biệt là tài nguyên đất. Biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên này.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ đất Việt Nam
ảnh phẫu diện đất, có thể lấy các mẫu đất ở địa phơng.
III. Tiến trình trên lớp:
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.
Ông cha ta đã khẳng định: "Tấc đất, tấc vàng". Đất là sản phẩm tự nhiên đồng thời cũng là sản phẩm của con ngời Việt Nam. Con ngời chăm sóc, cải tạo và nuôi dỡng đất để nó trở thành tài sản quý. Vậy việc ngiên cứu, tìm hiểu những đặc tính của đất là rất cần thiết.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
1. Hoạt động 1.
Tìm hiểu những đặc điểm chung của đất Việt Nam
1. Đặc điểm chung của đấtViệt Nam Việt Nam
? Dựa vào H36.1 cho biết đi từ bờ biển lên vùng núi cao có những loại đất nào?
? Em hãy nêu nhận xét về số lợng các loại đất của Việt Nam (nhiều hay ít) và giải thích tại sao?
Rất phong phú và đa dạng: 64 loại đất chia thành 19 nhóm.
- Đất ở Việt Nam rất phức tạp và đa dạng.
? Đất hình thành do đâu?
- Đá mẹ, địa hình, sinh vật, khí hậu, con ngời. Học sinh trả lời, GV nhận xét bổ sung.
- Có 3 nhóm đất chính + Đất Feralit đồi núi thấp + Đất mùn núi cao
+ Đất phù sa. ? Dựa vào H36.2, kết hợp bản đồ đất Việt
Nam, nhóm đất Feralit và đất mùn núi cao cho biết:
? Hai loại đất trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
? Tại sao có tên gọi nh vậy?
? Hãy nêu tính chất và giá trị sử dụng của 2 nhóm đất này?
* Nhóm đất Feralit.
- Hình thành trực tiếp trên các miền đồi
? Đá ong hình thành do đâu? Loại đá này gây ra những tác hại gì? Muốn khắc phục chúng ta cần có biện pháp gì?
núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
- Tính chất: Chua, nghèo mùn, nhiều sét.
- Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
GV có thể cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1, 2: thảo luận 2 nhóm trên.
Nhóm 3, 4: Thảo luận nhóm đất bồi tụ phù sa.
* Nhóm đất mùn núi cao
- Hình thành dới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
? Em hãy cho biết đất phù sa hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? - Chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. * Nhóm đất phù sa. ? Màu sắc của đất. ? Tính chất ra sao? ? Đất phù sa có giá trị sử dụng nh thế nào?
Sau khi các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày.
GV chuẩn kiến thức và ghi vào bảng hệ thống hoá các loại đất. - Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên - Tập trung tại các vùng đồng bằng lớn - Tính chất: Phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
2. Hoạt động 2.
Tìm hiểu vấn về đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam