Các yếu tố Cămpuchia Lào
Địa hình
75% đồng bằng, núi cao ven biên giới, dãy Rếch, Cacđamôn. Cao nguyên phía đông, ĐB
- 90% là núi, cao nguyên - Các dãy núi cao phía bắc, cao nguyên dải từ Bắc xuống Nam.
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo, nóng.
- Mùa ma ( T4- 10), gió tây nam. - Mùa khô gió đông bắc, khô hanh
- Nhiệt đới gió mùa
- Mùa hạ, gió Tây nam→ma.
- Mùa đông, gió đông bắc→ khô hanh.
Các yếu tố Cămpuchia Lào
Sông ngòi Sông Mêkông, Tông Lê Sáp, Biển hồ Sông Mêkông( một phần qua Lào)
Thuận lợi đối với nông
nghiệp
- Khí hậu nóng quanh năm→ ↑
trồng trọt
- Sông ngòi, hồ cung cấp nớc, cá - Đồng bằng diện tích lớn, màu mỡ.
- Khí hậu ấm áp quanh năm
- Sông Mêkông là nguồn nớc nhiều
- Đồng bằng đất màu mỡ, diện tích rừng nhiều. Khó khăn
- Mùa khô thiếu nớc - Mùa ma lũ lụt
- Diện tích đất nông nghiệp ít
- Mùa khô thiếu nớc.
III. Kinh tế:
Kinh tế Cămpuchia Lào
Cơ cấu (%)
- NN31,7% ; CN20% ; DV42,4% 42,4%
- Phát triển cả công, nông nghiệp và dịch vụ. - NN52,9% chiếm tỉ trọng cao nhất. - CN22,8% - DV 24,3% Điều kiện - Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm - Đồng bằng lớn, màu mỡ - Quặng sắt, Mn, vàng, đá vôi - Nguồn nớc khổng lồ, 50% tiềm năng thuỷ điện của sông Mêkông - Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều. - Đủ các loại khoáng sản.
Các ngành sản xuất
- Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng, cao nguyên thấp - Đánh cá nớc ngọt / Biển Hồ - Sản xuất xi măng, khai thác quặng kim loại
- CNCB lơng thực cao su.
- CNcha ↑
+ Chủ yếu sản xuất điện, khai thác, chế biến gỗ.
- Nông nghiệp là chủ yếu, sản xuất ven sông trồng cà phê, sa nhân trên cao nguyên
Giáo viên bổ sung, củng cố và tổng kết.
4. Củng cố:
* GV nhận xét giờ học thực hành và tuyên dơng những nhóm đạt kết quả tốt. Có thể cho điểm để động viên tinh thần học tập của các em
- Nhắc nhở những nhóm làm cha tốt để các em cố gắng nhiều hơn nữa trong bài học hôm sau
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên điền vào bản đồ để trống. - Vị trí của Lào và Cămpuchia giáp nớc nào, biển nào? - Vị trí núi, cao nguyên, đồng bằng lớn.
* Khái quát đặc điểm kinh tế của Lào và Cămpuchia.
5. Dặn dò:
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc những tác động của nội lực và ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất.
Ký duyệt giáo án
Tuần 21- Tiết 23 Bài 19
Địa hình với
tác động của nội lực và ngoại lực
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
Học sinh cần hệ thống lại những kiến thc về:
- Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình.
- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với sự đa dạng, phong phú đó.
2.Về kỹ năng:
Củng cố, nâng cao kiến thức đọc, phân tích, mô tả. Giải thích các hiện tợng địa lý của tự nhiên
3. Thái độ:
Tích cực tìm hiểu, khám phá thế giới, những hiện tợng lạ trong tự nhiên.
II. đồ dùng dạy học
Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu khu vực động đất, núi lửa. Bản đồ các địa mảng trên thế giới.