I. Trắc nghiệm:
a. Đồngbằng châu thổ hạ lu sông lớn.
lớn.
? Dựa vào H28.1, Atlat địa lý Việt Nam, bản đồ địa hình Việt Nam hãy:
GV treo H.24.9, H.29.5 các cảnh quan đồng bằng lên bảng cho học sinh quan sát để so sánh các dạng địa hình đồng bằng.
Lập bảng so sánh địa hình các loại đồngbằng nớc ta theo mẫu số 2 (phần phụ lục).
- Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nớc.
? So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên, em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau chỗ nào?
- ĐB sông Hồng: 15.000km2
- ĐB sông Cửu Long: 40.000km2
Các dạng địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên tính đồng nhất nhng vẫn có sự phân hoá phức tạp giữa các khu vực địa hình. Vậy địa hình bờ biển và thềm lục địa có đặc điểm gì nổi bật? b) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ. - Diện tích khoảng 15.000km2 - Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu. 3. Hoạt động 3.
Tìm hiểu địa hình bờ biển và thềm lục địa 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
? Em hãy cho biết chiều dài bờ biển nớc ta? ? Hãy tìm trên H.28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên...
- Bờ biển nớc ta dài 3260km - Có 2 dạng chính:
? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính? Đặc điểm của từng dạng và hớng sử dụng của các dạng địa hình đó?
+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển ... ? Thềm lục địa nớc ta rộng tại vùng biển nào?
Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất? Tại sao?
+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
VD: Bờ biển Đà Nẵng → Vũng Tàu.
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài.
Học sinh đọc phần ghi nhớ và làm bài tập cuối bài. Cho học sinh làm các bài tập
Lập bảng so sánh giữa địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
Đồng bằng châu thổ sông Hồng Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
5. Dặn dò:
Học sinh về học bài cũ và làm các bài tập cuối bài
Tìm hiểu trớc bài thực hành để chuẩn bị cho tiết học hôm sau
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 36 - Bài 30
Thực hành