IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
a. Giá trị của sông ngòi.
- Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Y- a - ly...
? Nhân dân ta đã khai thác các giá trị để phục vụ cho việc phát triển kinh tế ra sao?
- GV treo bản đồ sông ngòi Việt Nam lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.
- Thuỷ lợi: Cung cấp nớc tới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân. - Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lơng thực
Em hãy tìm trên H33.1 các hồ nớc Hoà Bình, Trị An, Y - a - ly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên dòng sông nào?
Gọi 1 - 2 học sinh lên chỉ trên bản đồ sông ngòi Việt Nam.
GV cho học sinh quan sát một số bức tranh, ảnh về sự ô nhiễm của sông ngòi.
? Khi nớc sông ngòi ô nhiễm màu sắc,mùi nh thế nào?
- Thuỷ sản.
- Giao thông, du lịch....
b) Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm.
- Rừng cây bị chặt phá nhiều, nớc ma và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
- Nớc thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nớc ô nhiễm
ảnh hởng gì tới đời sống nhân dân? - Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
? Để góp phần làm giảm bớt nguy cơ ô nhiễm nguồn nớc mỗi chúng ta cần phải có những hành động cụ thể nh thế nào?
- Không vứt các chất thải cha đợc xử lý trực tiếp xuống nguôn nớc. - Phải xử lý nớc thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn. - Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi
4. Củng cố:
GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk. Củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh làm các bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:
Học sinh hoàn thành nốt bài tập. Học bài cũ và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết 30 - Bài 34