Về kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc: Vị trí địa lý và địa hình khu vực Nam á trên lợc đồ

Một phần của tài liệu giao an da sua (Trang 39 - 44)

IV. Rút kinh nghiệm bài học.

1. Về kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc: Vị trí địa lý và địa hình khu vực Nam á trên lợc đồ

- Các đặc điểm chung về khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam á.

2. Về kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ

- Quan sát tranh ảnh về khu vực để thấy đợc sự đa dạng của khu vực.

3. Về thái độ

- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á - Lợc đồ phân bố lợng ma ở Nam á - Các tranh ảnh về khu vực

III. Hoạt động trên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.

Hầu hết lãnh thổ Tây Nam á chủ yếu thuộc đới khí hậu A. Nóng và cận nhiệt C. Cận nhiệt và ôn hoà B. Ôn hoà và lạnh D. Tất cả đều sai

Em hãy khái quát tình hình phát triển kinh tế, chính trị ở Tây Nam á? Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam á rất phong phú, đa dạng. ở đây có hệ thống núi Himalya hùng vĩ, sơn nguyên Đêcan và đồng bằng ấn Hằng rộng lớn.

Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan, thuận lợi cho phát triển kinh tế

Vậy khu vực này có đặc điểm gì nổi bật, chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học

1. Hoạt động 1. Vị trí địa lý

Giáo viên treo H9.1 lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á em hãy xác định vị trí địa lý của TNA:

CH: Tây Nam á nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu? CH: Giáp vịnh, biển, khu vực và châu lục nào?

Tây Nam á nằm trong khoảng vĩ độ 120B đến 420B.

- Nơi tiếp giáp: + Vịnh: Pec-xich

+ Biển: Đen, Đỏ, A-rap, Ca- xpi, Địa Trung Hải.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học

Nam á và Trung á. CH: Em hãy đánh giá những giá trị của kênh

đào Xuy-ê?

- Tây Nam á có vị trí đại lý chiến lợc quan trọng.

Chúng ta đã từng nghe nói tới kênh đào Xuy-ê - một kỳ quan vừa có giá trị tự nhiên, vừa có giá trị kinh tế. Là gianh giới của Châu á và Châu Phi, nối liền Địa Trung Hải với biển Hồng Hải, nối liền Đại Tây Dơng với ấn Độ Dơng, khởi công năm 1859 trong 10 năm, dài 173 km.

Là con đờng tắt trên biển giữa phơng Đông và Phơng Tây.

- Có kênh đào Xuy-ê vừa có giá trị to lớn về tự nhiên, vừa có giá trị về mặt kinh tế.

ĐTD - ĐTH - Kênh Xuy-ê- Biển đỏ - AĐD Con đờng ngắn nhất từ Châu Âu sang Châu á và ngợc lại.

2. Hoạt động 2

Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên

2. Đặc điểm tự nhiên

GV chia cả lớp thành 4 nhóm để thảo luận trong vòng 5 phút với các câu hỏi theo các nội dung sau:

N1,2: Nghiên cứu về địa hình, sông ngòi, khoáng sản.

Dựa vào H9.1 kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á cho biết:

- Đi từ Bắc xuống Nam, KV có mấy dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?

- TNA có nhiều núi và cao nguyên

- Đọc tên các con sông lớn?

TNA có những loại khoáng sản gì? Tập trung chủ yếu ở đâu?

- Có rất ít sông ngòi, lớn nhất là 2 con sông Ti-grơ và Ơ- phrat - Khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt với trữ lợng lớn tập trung ở vùng đồng bằng Lỡng Hà, quanh vịnh Pec-xich. N3,4: Dựa vào H9.1 và H2.1 kết hợp kiến thức

đã học cho biết:

- TNA nằm trong đới KH nào?

- Mỗi đới KH có các kiểu KH nào? Kiểu nào chiếm diện tích lớn nhất? Giải thích tại sao?

- KH khô hạn

- Có hai kiểu khí hậu chính là cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới khô, chủ yếu là KH khô. Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các nhóm

phát biểu ý kiến.

GV nhận xét và chuẩn kiến thức

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học

của nhiều nền văn minh cổ đại, với khí hậu khô hạn, nhiều dầu mỏ và khí đốt.

TNA đã biết tận dụng những thuận lợi, khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế, ổn định chính trị ở các quốc gia.

3. Hoạt động 3

Tìm hiều đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị

3. Đặc điểm dân c , kinh tế,chính trị chính trị

CH: Em hãy quan sát H9.3 và nội dung trong sgk cho biết:

- Đọc tên các quốc gia ở TNA?

- Quốc gia nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?

- TNA là cái nôi của nhiều nền văn minh cổ đại thế giới.

Thổ Nhĩ Kỳ, Grudia, Acmênica, Adecbaidan, Sip, Libăng, Xidi, arập, Yêmen...

Dân c TNA có đặc điểm gì nổi bật? Sống chủ yếu ỏ KV nào?

CH: Dựa trên các điều kiện tự nhiên và TNTN, TNA có thể phát triển những ngành kinh tế nào?

Vì sao lại phát triển các ngành đó?

- Dân số 286 triệu ngời, phần lớn theo đạo Hồi

- Tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, các thung lũng có m- a, nơi có thể đào lấy nớc.

- Trớc đây chỷ yếu phát triển nông nghiệp

CH: ở KV TNA, ngành công nghiệp nào đóng vai trò quan trọng và thu hút đợc các ngành kinh tế khác phát triển theo?

- Khai thác >1 tỉ tấn dầu/năm - Chiếm 1/3 sản lợng dầu TG

- Ngày nay công nghiệp đã phát triển mạnh mẽ.

- Đặc biệt là CN khai thác và chế biến dầu mỏ.

CH: Dựa vào H9.4 cho biết TNA xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực nào?

- Dầu mỏ đợc xk đến Châu Mĩ, Châu Âu, Bắc á, Bắc Đại Tây Dơng

CH: Tình hình chính trị ở đây diễn ra nh thế nào? Giải thích tại sao?

CH: Tình hình chính trị nh vậy có ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế và đời sống của các nớc hay không?

- Tình hình chính trị không ổn định

- ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế và đời sống của các nớc

4. Củng cố

GV hệ thống lại toàn bài đã học

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài - Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.

Bài 1: Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.

ở Nam á, nơi có lợng ma lên đến 12.000mm/năm, thuộc loại cao nhất thế giới là: A. Vùng nội địa cao nguyên Đêcan

C. Vùng đồng bằng Bắc ấn Độ D. Vùng đồng bằng ấn Hằng

Bài 2: Cảnh quan tiêu biểu nhất của Nam á là

A. Hoang mạc và núi cao B. Rừng nhiệt đới ẩm

C. Xavan D. Câu b + c đúng

5. Dặn dò

Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc về đặc điểm kinh tế khu vực Nam á.

IV. Rút kinh nghiệm bài học

Ký duyệt giáo án

Ngày soạn : 16/11/2008 Ngày dạy

Tiết 13: dân c và đặc điểm kinh tế

Một phần của tài liệu giao an da sua (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w