Những đặc điểm nổi bật trong câu văn trong

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 53 - 54)

Cát bụi chân ai

Tô Hoài đã sử dụng nổi bật các câu đơn, câu đặc biệt và câu phức hợp để viết về nghề mình, về bạn bè mình.

3.2.2.1. Câu đơn

“Câu đơn là loại câu có hai thành phần phần chủ ngữ và phần vị ngữ, gắn bó chặt chẻ với nhau thông qua mối quan hề ngữ pháp C - V và tạo nên một chỉnh thể thống nhất”[ ?] . Trong hồi ký của mình Tô Hoài thờng sử dụng chủ yếu là câu đơn vì nó vừa ngắn, ngời đọc dễ nhìn, dễ hiểu khi đọc lên họ không thấy mệt nh khi đọc câu dài vì nó nhanh đợc ngừng nghỉ sau dấu câu, hơn nữa câu đơn làm cho cách diễn đạt trở nên nhịp nhàng hơn. Đoạn văn viết về Nguyễn Bính khi say đã đem cho đi đứa con của mình để rồi khi trở về sau khi tỉnh chạy rối rít hết nhà này đến nhà nọ, nhà kia mà vẫn không thấy.

“Trở về cơn say vật bố thiếp đi. Qua nửa đêm, quờ tay không thấy con. Bố vụt nhớ lại tất cả, bố lật đật chạy đi đấm cửa máy nhà ng ời bạn, chúng tôi đã đi báo hấu khắp các đồn, các trạm công an trong thành phố. Nguyễn Bính thất thểu suốt đêm, sáng ra nhợt nhạt, thẩn thờ bớc giữa trống không tìm đâu bây giờ. Không phải là cháu lạc chúng tôi chỉ cầu mong biết đâu là ngời hốt nhiên đợc có ngời dúi cho đứa bé lại chẳng là một ngời đơng hiếm trẻ … đột nhiên tôi hy vọng. Tên cháu là Hiền nhé” (T.58).

Một đoạn văn dài nh thế nhng Tô Hoài chỉ sử dụng câu đơn. Nói về bất hạnh của Nguyễn Bính, ở đây Nguyễn Bính vừa đáng trách lại vừa đáng thơng, câu văn ngắn nh là một cái gì gấp gáp, nhng cũng có cái gì hoảng sợ, thất vọng, báo hiệu cho tơng lai không lấy gì khả quan hơn.

“Chia tay với Nguyễn Tuân, ngày mai tôi trở ra. Hồi ấy đơng một đợt địch ngối ném bom. Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên Hồ Xá. Thị trấn địa đầu giới tuyến trở lại vui tơi ngay, nh cha bao bị bom, chạy bom. Các hàng quán sáng choang nhộn nhịp. Đêm trên gác nhà nghỉ Hồ Xá sao mà ngẩn ngơ. Cái đêm dở dang. Ngậm ngùi chốc lát”. (T191).

Tô Hoài dùng những câu đơn nói về sự lạc quan của thị trấn địa cầu giới tuyến vó tên Hồ Xá. Vừa bom đạn của địch vừa ném xuống xong khi tiếng bom ngừng lại thị trấn lại vui tơi nh cha bào giờ bị bom, chạy bom. Và mọi sinh hoạt của đời sóng lại trở lại bình thờng.

Tô Hoài sử dụng trong Cát bụi chân ai chủ yếu là câu đơn nó chiếm tỷ lệ cao nhất. Theo số liệu thống kê từ trang 192 đến 212 có 265 câu trong đó có 189 câu đơn (71,5%), 59 câu ghép (22,2%), câu đặc biệt 10 câu (3,7%, câu hỏi tủ từ 7 câu (2,5). So với Nguyễn Tuân ta thấy về từ Nguyễn Tuân sáng tạo ở cả từ thuần việt và Hán Việt, về câu Nguyễn Tuân chủ yếu là câu dài, ông thờng mở rộng câu, tạo sự trùng điệp phức hợp để diễn tả những quan hệ phức tạp của hiện thực và tâm trạng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w