Câu đặc biệt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 54 - 55)

Câu đặc biệt đợc làm thành từ một từ hoặc một cụm từ nhng trong hoàn cảnh nào đó ngời đọc vẫn hiểu đợc.

Theo thống kê, câu đặc biệt trong hồi ký Cát bụi chân ai của Tô Hoài chiếm tỷ lệ thấp từ trang 192 - 212 có 10 câu đặc biệt trong tổng số 265 câu. Tuy vậy những câu đặc bệt này giúp Tô Hoài dễ dàng thể hiện những suy nghĩ về nghề nghiệp và con ngời viết văn.

Tô Hoài khi nói về Xuân Diệu đối xử với mình ông viết:

“Một dạo, tôi làm đối ngoại ở cơ quan. Thỉnh thoảng Xuân Diệu cho tôi chiếc khăn mùi xoa, đôi bít tất đêm đến tận nhà. Tôi cời “hối lộ à” Xuân Diệu nói Thằng này cái gì cũng đoán đợc, mà nó ác. ừ để nhớ dến nhau thôi” (T174).

Trong một đoạn văn ngắn tình hình sử dụng đến hai câu đặc biệt thể hiện mối quan hệ của Xuân Diệu và mình. Đó là mối quan hệ tốt đẹp của hai ngời bạn một ngời nổi tiếng với thơ, một ngời lại nổi danh về truyện ngắn, hồi ký.

Hay đoạn nói về Thào Mỹ - ngời con gái miền núi Tây Bắc làm cách mạng.

“Thào Mỹ đã có chồng. Tôi đợc biết tin mừng ấy từ lâu. Lại biết đợc chồng ít tuổi hơn Thào Mỹ. Thoả lòng nhé. Nhng nay mới tờng mặt. Anh ấy ngời dân tộc lô lô, công nhân lâm trờng, cha biết chữ. Hôm đầu đến không gặp. Anh ấy lên trên quê Lũng Cú đã mấy hôm. Tôi hỏi hôm nào nó về? Thào Mỹ sa nớc mắt. Tôi không hỏi nữa… Thào Mỹ uống từng bát. Rôi khóc, lại khóc. Khổ lắm. Nó đánh em” (T218).

Nghiên cứu câu nh: “Thoả lòng nhé, Những nay mới tờng mặt”. Hôm đầu đến không gặp”: “Rồi khóc”, “Lại khóc”, “Khổ lắm”. Nếu không đặt trong văn cảnh cụ thể ta không hiểu đợc tác giả muốn nói đến vấn đề gì. Nhng do đợc đặt trong đoạn văn nói về Thào Mỹ nên ta hiểu đợc ý nghĩa các câu đặc biệt. Cách uống rợu cũng nh tiếng nấc nghẹn ngào của Thào Mỹ đợc Tô Hoài ngắt rời ra thành những câu đặc biệt muốn cho độc giả biết về một Thào Mỹ có thật ở miền núi và Thào Mỹ này cũng chịu rất nhiều cay đắng tủi nhục trong cuộc sống gia đình. Cũng nh sự khổ của ngời phụ nữ miền núi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 54 - 55)