Phần kết luận

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 59 - 62)

Trên đây chúng tôi đã thực hiện xong quá trình khảo sát, khám phá tìm hiểu “Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong “Cát bụi chân ai ” của Tô Hoài”. Đó là một phong cách hồi ký độc đáo, giàu cá tính sáng tạo, một bút pháp t liệu đặc sắc.

Mặc dù đã cố gắng hết sức, những chúng tôi nghĩ rằng mình cha nói hết đợc những vấn đề về đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong Cát bụi chân ai của Tô Hoài. Song những gì chúng tôi đã trình bày trong đề tài này có thể kết luận nh sau:

1. Mảng sáng tác hồi ký đặc biệt là Cát bụi chân ai có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài. Cát bụi chân ai là sự tổng duyệt toàn bộ kinh nghiệm của Tô Hoài. Tác phẩm đánh dấu độ chín trong phong cách văn chơng của nhà văn ở thể loại hồi ký, đa Tô Hoài trở thành nhà văn có vị trí quan trọng trên văn đàn thời kỳ đổi mới văn học.

Lâu nay ta chỉ biết về Nguyễn Hồng, Nguyễn Tuân, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng… kể cả Tô Hoài ở con ngời nhà văn, những điều ta biết về họ rất ít, bây giờ Tô Hoài đã cho chúng ta hiểu thêm về họ với t cách là những con ngời đời thờng. Họ cũng vui, buồn, sớng, khổ nh ai và họ cùng phải chịu những éo le khuất khúc mà cuộc đời và hoàn cảnh xã hội mang lại hiểu về họ để ta yêu quý hơn những trang văn cũng nh những trang đời của họ. Những điều đó nếu Tô Hoài không nói ra mà ông giữ mãi trong lòng thì làm sao chúng ta biết đợc?!

2. Với cách viết hồi ký Tô Hoài đã cho chúng ta biết đợc hàng “kho” kỷ niệm về bạn mình, về nghề mình và cũng qua những mẩu hồi ức hồn nhiên về những con ngời thực ấy… Tô Hoài đã cho chúng ta thấy đợc sự giàu có về vốn từ ngữ của ông. Với cách thể hiện trong hồi ký

ngữ, phơng tiện biện pháp tu từ, những đặc trng thi pháp hồi ký bộc lộ rất phong phú, làm nên một phong cách riêng độc đáo đầy sáng tạo mà không phải ai cũng có thể làm đợc.

3. Đọc những trang hồi ký trong Cát bụi chân ai của Tô Hoài chúng ta còn bắt gặp ở đây một con ngời từng trải đời, một con ngời biết lắng nghe, biết đối nhân xử thế… Đồng thời ta cũng đợc tiếp xúc với một nhân chứng lịch sử của ngời sự kiện, cột mốc quan trọng của những chặng đờng văn học hiện đại của dân tộc.

4. ở luận văn này chỉ mới trình bày đợc đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài qua một tác phẩm cụ thể Cát bụi chân ai do vậy những nhận định, kiến giải của tác giả luận văn chắc chắn cha thể bao quát đợc toàn bộ đóng góp của Tô Hoài ở riêng thể loại hồi ký. Vì vậy cần có một chuyên luận nghiên cứu về hồi ký Tô Hoài rộng lớn hơn, sâu hơn để có thể đánh gía công bằng, chính xác về những thành tựu, những đóng góp của Tô Hoài ở đề tài này. Đó có lẽ cũng là nguyện vọng của nhiều độc giả từng yêu mến, kính trọng Tô Hoài - một nhà văn đồng thời là một nhà văn hoá.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Hoài An (1997) Tô Hoài nhà văn viết về Hà Nội đặc sắc và phong phú . Báo văn học Nghệ An số 10.

2. Phạm Văn Chơng (8/4/1989). Đọc những gơng mặt - Báo văn nghệ. 3. TRần Đăng Dung - Nguyễn Lơng (1990). Các vấn đề của khoa học

văn - NXBKHXH.

4. Lơng Xuân Đoàn (1993). Nhân vật Tô Hoài. Tạp chí kiến thức ngày nay.

5. Hà Minh Đức - Lê Bá Hán 1985). Cơ sở lý luận văn học, NXBva THCN.

6. Đinh Hải (1/6/1985). Nhà văn và con chữ . Báo văn nghệ.

7. Lê Bá Hán - Trần Đình sử - Nguyễn Khắc Phi (CB) (1992) Từ điển từ ngữ văn học,NXBGD.

8. Nguyễn Thái Hoà (1983) Phong cách học tiếng Việt , ĐHSP Huế. 9. Đặng Thị Hạnh (12/1998) Viết về cuộc đời và những cuộc đời (cấu

trúc thời gian và ngôn từ) trong Cát bụi chân ai .

10. Nguyễn Công Hoan (1997) (Trau dồi tiếng việt ) Hỏi chuyện các nhà văn. NXBTP mới.

11. Tô Hoài tác giả và tác phẩm (2000) NXBGD.

12. Đông Hoài (27/12/1963) Ngời bạn đọc ấy của Tô Hoài, Báo văn nghệ số 35.

13. Tô Hoài - Nghiên cứu văn học (9/2004). Viện văn học -viện KHXH Việt Nam.

14. Hoàng Ngọc Hiến (1997) văn Học và học văn, NXBVH.

15. Phạm Hơng (23/4/1994) Tô Hoài ra đi từ làng Nghĩa Đô, Báo văn nghệ.

16. Phong Lê (1999) (Ngót 60 năm nghề văn) Tô Hoài những câu chuyện nghề văn.

18. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2000) Phong cách học tiếng Việt,NXBGD

19. Đinh Trọng Lạc ( 2000). 99 biện pháp tu từ tiếng việt.

20. Phơng Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (2003) Lý luận văn học, NXBGD. .

21. Vũ Quần Phơng (1994) Tô Hoài Văn và đời, Tạp chí văn học. 22. Võ Xuân Quế (9/10/1990). Ngôn ngữ một vùng quê trong tác

phẩm đầu tay của Tô Hoài. Tạp chí văn học số 5.

23. Xuân Sách và Trần Đức Tiến (13/11/1993)Trao đổi về Cát bụi chân ai , Báo văn nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Đoàn Minh Tuấn (14/10/1995) Tô Hoài với chuyện bếp núc văn chơng, Báo văn nghệ.

25. Ngô Quân (1998) Năm 1997 nhà văn Tô Hoài làm việc hết công suất, diễn đàn văn nghệ.

A. Những tác phẩm thuộc chặng đờng nghiên cứu của Tô Hoài. (1996), Tập II, tập III NXB hội nhà văn.

1. Tuyển tập Tô Hoài (1987) Tập 1: NXBVH.

2. “Cát bụi chân ai ” (hồi ký).(1993) .NXB hội nhà văn. 3. Những gơng mặt (chân dung) (1992) NXB Hội nhà văn. 4. Tự truyện (1978) NXBVH.

5. Chiều chiều (99) NXB hội nhà văn.

B. Các tác phẩm lý luận và kinh nghiệm sáng tác của Tô Hoài. 1. Một số kịnh nghiệm viết văn của tôi (1959) NXBVH.

2. Ngời bạn đọc ấy (1963) NXBVH.

3. Sổ tay viết văn (1977) NXB tác phẩm mới.

4. Nghệ thuật của phong cách viết văn (1997) NXBVH. Tô Hoài với chuyện bếp núcvăn chơng (1995) NXB hội nhà văn số 41.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 59 - 62)