Các biện pháp tu từ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 47 - 52)

Phơng tiện t từ là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của tác phẩm văn học. Nó làm cho tác phẩm trở nên linh hoạt, giàu hình ảnh, ngời đọc qua phơng tiện tu từ sẽ thấy những yếu tố mới lạ, hấp dẫn và từ đó mà họ có hứng thú đi vào khám phá tác phẩm. Còn đối với tác giả nó thể hiện sự phong phú về vốn từ ngữ và sự vận dụng khéo léo để đa vào tác phẩm làm nỗi rõ giá trị tác phẩm văn học. Trong hồi ký Cát bụi chân ai Tô Hoài sử dụng phơng tiện tu từ chủ yếu là: So sánh, liệt kê, điệp từ, điệp cú pháp.

3.3.1. So sánh.

“So sánh là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác, miễn là hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe”. [ ]

So sánh tu từ khác với so sánh lôgíc ở tính (Ca dao) hình tợng; tính biểu cảm và tính dị loại (không cùng loại) của sự vật. Chẳng hạn so sánh a =b; b = a là so sánh lo gíc, còn so sánh tu từ là a nh b. Đọc Cát bụi chân ai ta thấy Tô Hoài sử dụng rất nhiều so sánh. Có thể phân ra hai loại, loại so sánh có từ “nh” - ngang nhau và loại so sánh không có từ nh - không ngang nhau.

Loại so sánh có từ “nh” đợc tác giả sử dụng rất nhiều. Theo thống kê 20 trang từ trang5 đến trang 20 Tô Hoài sử dụng đến 25 câu so sánh có từ “nh” và một số so sánh không có từ “nh”.

Chẳng hạn khi viết về Nguyễn Tuân: “Nguyễn Tuân quần áo đen nh

hung thần hiện lên tay cầm dùi trống, mấy chiến sĩ quay ng ợc nên báng súng vào mặt trống. Cả đám ngời đánh trống ngũ liên thúc trận hạ cái lô cốt cuối cùng lừng lững trớc mắt” (T23). Hay nhất vẫ là đoạn văn miêu tả về tật háu gái của Nguyễn Bính, rất hay mà cũng rất độc đáo, rất đời: “… Nhng ở ngoài này bạn bè biết cái tật của Nguyễn Bính: Thấy gái nh quạ vào chuồng lợn, nh ếch vồ hoa” (T57).

Khi đặt tên con gái mình Tô Hoài cũng giống Nguyên Hồng dựa vào địa danh của quê hơng để đặt tên cho dễ nhớ: “Con gái tôi sinh ra ở Đan Thợng, tên là Đan Hà. Cũng nh Nguyên Hồng có co con gái tên là Nhã Nam. Cái Nhã Nam, các con tôi đều đợc đặt tên để nhớ (T187).

Bên cạnh so sánh Tô Hoài sử dụng từ “nh” so sánh ngang nhau thì cũng có những so sánh không ngang nhau. Loại so sánh này đợc Tô Hoài sử dụng nhng rất ít. Trong một đoạn nói về thú đợc đánh tầm quất của Nguyên Hồng:

“Nguyên Hồng xà ngay vào một bác loà mắt đơng ngồi bó gối mặt tây ngây ngoài thềm. Nếu không đã thạo có thể nhầm là lão ăn mày, không có chiếu khách tầm quất nằm xuống đất, bẻ bả vai, tấn đầu gối lên lng, khắp ngời xơng cốt rạn lách tách, chẳng khá c ở cửa ga hàng cỏ. (T126).

Một đoạn khác kể về cách thởng thức nhạc rất tinh tế của Nguyễn Tuân”.

“Nguyễn Tuân tìm mua ở chợ giời đợc mấy cái đĩa hát của Mộng Hoàn và Chu Thị Năm. cảnh tàu rợu tỉnh; khuya khoắt thì sang hát hàng hoa bay bớm, nhng khuôn giọng vào đàn có phần không dụng công bằng Chu Vân Năm” (T152).

Qua tất cả những so sánh ta vừa kể trên và còn rất nhiều so sánh trong tác phẩm mà ta cha có điều kiện kể hết ra… đã chứng tỏ đợc tài năng độc đáo trong hồi ký của Tô Hoài. So ánh luôn tạo ra những cái lạ, bất ngờ, những liên tởng thú vị làm cho ngời đọc sửng sốt mà vẫn thấy ấp dẫn vì những so sánh lạ lẫm; kích thích trí tởng tợng của ngời đọc.

3.3.2. Liệt kê:

Liệt kê là phơng thức xếp đặt một loại các khái niệm sự vật, hình ảnh, có khi chỉ là những tên riêng, những con số lạnh lùng để nó kích thích trí tởng tợng của ngời đọc.

Trong hồi ký Cát bụi chân ai Tô Hoài đã dùng dày đặc phơng thức liệt kê. Có khi là liệt kê tên ngời, tên đất, có khi lại là tên sự vật, tên tác giả tác phẩm, liệt kê hành động, sự vật, có khi lại là tên của các loại thực phẩm, đồ dùng…

Tô Hoài thể hiện sự điêu luyện, uyên bác của mình về món phở mọi ngời rất yêu thích.

“Thời ấy phở sáng, tra, tối đều đặn cho ngời ăn quà phở mà không phải dùng phở đến no. Hiếm cửa hàng phở, phở hiệu rặt phở gánh, chuyên phở nớc - phở hiệu sào ròn, sào mềm, tái lăn, sốt vang, bán phở bên đĩa mùi, húng và cút rợu trắng. Phở gánh, món quà nhẹ, ngủ tra dậy, tối khuya trớc khi đi ngủ, không ai tráng miệng chén rợu lúc ăn phở bát. Thịt bò chín từng tảng, cũng cha rạch ròi mấy chỗ nạm, dầu, mỡ hay nhừ. Trong cái bát chiết yêu loe miệng thắt đáy, nớc dùng bốc khói mà trong nh nớc ma li ti nổi chút váng mỡ vàng, lơ thơ

chồi lên quá, bánh chứng ăn phải bỏ dở. Nhng cũng cha thể bằng đạo ăn phở của Nguyễn Tuân” (T9).

Đoạn khác cũng nói về phỉ nhng lần này là cách ăn phở độc đáo khác lạ của ngời Tuân mà Tô Hoài liệt kê tất cả các loại thực phầm có liên quan đến món phở”.

“ít ai biết Nguyễn Tuân chỉ ăn một thứ phở, phở chín, phở thịt bò chín không đụng đũa vào bất cứ thứ phở nào. Thịt bò chín nạm, hay mỡ, bánh vừa phải, không nẫu uổng lên - bánh thái sẵn và thái máy nh ở Sài Gòn. Nguyễn Tuân gọi đùa là vẵn thắn phở. Xúc bánh xong, thái thịt rồi bày lên rắc hành hoa và hạt tiêu - không ớt, mặc dù thích ớt cay “Ông nào thích phở sào, tái xách, tái dúng hay tái lăn, sốt vang lại đập quả trứng thêm một cục mọc thịt lợn, một miếng giò lụa hay phở thịt gà, thịt ngổng, thịt chó rựa mận thì tuỳ. Tôi không ăn phở tẩm bổ “lùa thật nhanh ăn thật nóng, lên hết chất phở, thứ nhất không hành tây, mùi tầu, húng chó, không thêm nớc mắm, dấm, tơng ớt không mỡ váng, không mỳ chính cốt thởng thức cái tinh tuý của nớc dùng” (T26).

Tô Hoài rất công phu, kỹ lỡng khi viết về hoạt động của ông khi ở rừng Thợng Yên. Mọi việc cứ trở đi trờ lại nh thế mà không hề thay đổi.

“Mấy năm ở rừng Thợng Yên mà nhớ lại tởng nh đâu một vào ngày. Bởi chỉ khi ra ngoài, đi công tác, đi chiến dịch, quang cảnh và mọi việc mới đổi khác khi trở về trong rừng ngày lại ngày nh thế. Trở dậy theo hiệu còi, tập thể dục, vác xẻng cuốc, xách ống vầu nớc tiểu x- ớng sờn đồi tăng gia rồi lên làm việc, đến giờ sang nhà nớc ăn cơm, họp kiểm điểm cuối ngày, vào xóm ngời Dao dân vận dạy học, làm vệ sinh quét dọn nhà, chuồng trâu… Khi nằm phủ phục trong màn, lồm cồm chui ra, sáng sớm, mờ mắt trong đám sơng đặc quện…” (T40).

Có khi Tô Hoài lại liệt kê tên tác giả tác phẩm, tạp chí văn học “những truyện ký, truyện ngắn, truyện dài của Nguyễn Tuân liên tiếp tên các báo: Tiểu thuyết thứ bảy, báo thời vụ, báo ban Đờng, báo Hà Nội Tân Văn, tạp chí tao Đàn, các tập giai phẩm của lợn hoá vàngvà của

Văn đoàn Tự lực, và các bút ký, truyện ngắn, truyện dài, Vang bóng một thời, một chuyến tàu đàn dầu lạc, Tuỳ bút một, Tuỳ bút hai, Thiếu quê hơng, Chiếc l đồng mắt cua, Chùa đại của các nhà xuất bản: Lực Anh Hoa, Hàn Thuyên, Thời đại. (T141)

Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ liệt kê chứng tỏ Tô Hoài là rất am hiểu về nhiều lĩnh vực, và thể hiện bút pháp điêu luyện sắc sảo tinh tế của ông, làm cho những trang văn khi đọc lên luôn thấy mới mẻ, hấp dẩn, lôi cuốn.

3.2.3. Điệp cú pháp, điệp từ (Điệp ngữ).

So với Nguyên Hồng trong Thời thơ ấu thì Cát bụi chân ai của Tô Hoài ít điệp cú pháp ,điệp từ hơn, nhng nh thế không có nghĩa văn Tô Hoài kém đi phần sắc sảo, kém đi hình ảnh, sự kiện…ta vẫn thấy rất rỏ biện pháp điệp cú pháp điệp từ của Tô Hoài. “Điệp từ là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng ngời đọc, ngời nghe [19;209].

Khi muốn thông báo với các bạn mình món thịt chó vừa mang đến của Nguyên Hồng tác giả đã dùng cách lặp cú pháp tạo cho ngời nghe có sự chú ý về điều mà Nguyên Hồng muốn thông báo.

“Không ai bảo ai, mọi ngời chú mục vào Nguyên Hồng vừa đặt lên góc bàn mới gọi giấy báo bọc thịt chó và lập cập nói “Nhắm cái này đã! Nhắm cái này đã” (T85).

Hay đoạn khác cũng nói về Nguyên Hồng nhng đây lại là cái thú đợc đánh tầm quất Nguyên Hồng không kìm nén sự sung sớng của mình. Tô Hoài miêu tả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Nguyên Hồng đứng lên cửa sổ tha thẩn nhìn ra những cái cầu chợ ụp sụp rêu đen. Bỗng kêu rối rít bỏ mẹ rồi! Bỏ mẹ! Chổ khỉ ho cò gáy này cũng có thằng tầm quất” (T126).

“Rong ruổi đ ờng đất , đ ờng ngựa, đ ờng xe đạp, cả đời trên đ ờng . Chúng tôi ở tại nhà dây thép” (T194).

Hay “Thành phố sôi nổi mà âm thầm, kinh bạc, phớt đơi. Lại đòn đánh mới. Lại sắp bom, lại sơ tán, triệt để sơ tán” (T225).

“Chốc chốc lại hú ra”: nghệ thuật muôn năm. Ông Ba Lan ông tả đứng dậy nhẩy, một tay ôm cái tranh con gấu Mờng tè. Hu ra, hu ra , phụ tùng ô tô,phụ tùng ô tô cũng là nghệ thuật …Bu da hào hứng: Cho tôi uống ! Cho tôi uống ! Rồi nằm gải một tuần lễ, không sao , không sao ” T35)

Tuy sử dụng ít điệp ngữ nhng các điệp ngữ đều thể hiện rất rỏ ý đồ nghệ thuật của tác giả: Nhằm nhấn mạnh sự việc, nhấn mạnh sự kiện gây cho ngời đọc sự kích thích, tìm tòi, khám phá.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 47 - 52)