Đặc điểm về từ ngữ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 31 - 47)

3.1.1. Nhận xét về vốn từ trong Cát bụi chân ai .

Nh phần: Nhãn quan ngôn ngữ Tô Hoài đã nói: về phơng diện từ ngữ Tô Hoài là nhà văn có công rất lớn, có cống hiến xuất sắc vào sự phát triển của nền ăn xuôi hiện đại nớc nhà. Với Cát bụi chân ai Tô Hoài đã chứng tỏ cho chúng ta thấy ông chính là nhà văn luôn có ý thức về ngôn từ. Tô Hoài có một kho từ những nghề nghiệp khác nhau. Cái vốn từ ấy trong Cát bụi chân ai không phải ở dạng tĩnh tại mà luôn luôn vận động. Tô Hoài rất tinh tế khi nắm bắt những ý thức, những tiếng nói khác nhau về một đối tợng nào đấy đợc nhà văn thuật lại. Với cách sử dụng những từ thuần Việt, từ láy, từ chỉ màu sắc, thành ngữ, cách sắp xếp địa danh, nhân dân (tên ngời) và lối sáng tạo từ mới trong

Cát bụi chân ai Tô Hoài đã làm nổi bật đợc vấn đề mà ông muốn nói tới. Đó là việc kể lại những câu chuyện về những cuộc đời: Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tởng, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Tú Mỡ, Xuân Diệu, Nguyễn Bính… với những khuất khúc éo le, những thăng trầm trong cuộc sống đời thờng và trong sự nghiệp. Bạn đọc bắt gặp ở đây hình ảnh thơng tâm, những sự đồng cảm sẻ chia với lớp nhà văn mà họ yêu thích kính trọng, song trong cuộc sống họ cũng gặp không ít những phút dở khóc, dở cời… Bằng vốn từ ngữ phong phú của mình Tô Hoài đã dựng nên một Cát bụi chân ai mà dấu ấn của nó trong văn nghiệp Tô Hoài cũng nh trong nền văn học nghệ thuật Việt Nam là rất lớn. Càng đọc ta càng thấy cuốn hút càng thấy mới.

3.1.2.1. Từ thuần việt.

Một đặc điểm nổi bật trong cách dùng từ của Tô Hoài là ông chủ yếu dùng từ Thuần Việt. Tô Hoài là ngời viết khoẻ, viết nhiều ông đến với nghề cầm bút không phải từ lý luận, sách vở, từ vốn kiến thức thu nhận từ trờng lớp (vì ông chỉ đợc học rất ít); mà chủ yếu ông thu nhận và sáng tác văn học từ thực tế cuộc sống của nhân dân lao động và của bản thân bằng con đờng tự học. Đến với nghề văn từ trong thực tế cuộc sống lao động của nhân dân nên Tô Hoài luôn có ý thức học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động để đa vào tác phẩm; mà những lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân mang tính sinh động, giàu hình ảnh của từ thuần việt, những từ ngữ thể hiện sắc thái trung hoà, thân mật nh chính mối quan hệ của con ngời lao động.

Trong hồi ký Cát bụi chân ai, đặc điểm nổi bật là cách sử dụng từ ngữ thuần việt ..Một đoạn văn Tô Hoài viết về Nguyễn Tuân”

“Đem cái duyên đẹp đẽ mọi bề quàng cho Nguyễn Tuân có thể cha kín nghĩa, âu cũng không hẳn đúng. Về văn và cả về đời. Có ng ời mê Nguyễn Tuân nh điếu đổ, từng chữ. Có ngời chỉ lớt một đoạn đã không chịu đợc cái giọng khụng khiệng, khệnh khạng. Triết lý và câu văn Nguyễn Tuân không giống Vị Hoài Sơn trong thang thuốc bắc: “Ghé bổ một tý lại vô thởng vô phạt”.

Các từ ngữ “đẹp đẽ”; “bề”; “quàng”; “kín”; “mê”; “ điếu đổ”; “khụng khiệng, khệnh khạng”; “ghé”; “tý”… cho ta thấy đợc Tô Hoài sử dụng rất nhiều từ thuần Việt giàu hình ảnh sinh động khác với Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân sáng tạo từ ngữ ở cả từ thuần việt và từ Hán việt. Làm cho câu văn của ông rất giàu tính thẩm mỹ riêng. Tô Hoài lại chủ yếu sáng tạo từ ngữ, làm cho chúng lạ hoá nhờ việc ghép vào nhau những chữ cái nh: “cổ cò”; “gầy nhẳng tóp”; “nhớp nháp”; “kín vỏ”; “trắng hồ lơ”; “vệt vết”; “thơ thới”... Tuy phong cách sáng tạo ngôn ngữ giữa hai bậc thầy có những nét khác nhau, song đều có những đóng góp rất lớn trong việc làm phong phú vôn từ tiếng Việt.

Nói về món phở Hà Nội Tô Hoài viết:

… “Thời ấy, phở sáng, tra, tối đều đặn cho ngời ăn quà phở, không phải dùng phở đến no. Hiếm cửa hàng phở, phở hiệu, rặt phở gánh, chuyên phở nớc, phở hiệu sào ròn, sào mềm, tái lăn, sốt vang, bát phở bên, đĩa mùi, húng, và cút rợu trắng, phở gánh, món quà nhẹ. Ngủ tra dậy, tối khuya trớc khi đi ngủ không ai tráng miệng chén rợu khi ăn phở bát. Thịt bò chín từng tảng, cũng cha rạch ròi mấy chỗ nạm, gầu, mỡ hay nhừ. Trong chiết eo loe miệng thắt đáy, nớc dùng bốc khói mà trong nh nớc ma ly ty nổi chút váng mờ vàng, lơ thơ mấy lát hành hoa, rau mùi. Làm bát nào thịt thái bát ấy. Đảo phở; bánh chồi lên quá, bánh chng, ăn phải bỏ dở. Nhng cũng cha thể bằng đạo ăn phở của Nguyễn Tuân”.

Trích một đoạn rất dài nh vậy để ta thấy Tô Hoài chủ yếu sử dụng từ thuần Việt, ông dùng từ không bị lặp lại, mà mỗi lần dùng từ cho ta thấy đợc một cái mới. Lần thứ nhất “rặt phở gánh” tiếp theo “chuyên phở nớc”… ông đã vận dụng lớp từ thuần việt rất linh hoạt. Trong Cát bụi chân ai khi nói về bất cứ nhà văn nào, về vấn đề gì… Tô Hoài cũng đều vận dụng cách nói giàu hình ảnh của ngôn ngữ sinh hoạt - sinh hoạt văn học, nghệ thuật, cách nói chuyện, giao tiếp, trong cách ăn uống cũng vậy, ông cho ngời đọc thấy đợc tài sử dụng từ ngữ của mình. Trong từng trờng hợp lớp từ thuần việt luôn đợc ông thể hiện rất nổi bật.

3.1.2.2 Từ láy

Trong Cát bụi chân ai, Tô Hoài đã sử dụng vốn từ láy rất nhiều. Thống kê trong “Cát bụi chân ai” có đến hơn bốn trăm từ láy, trong đó có 125 lấy vần, 155 láy phụ âm, 125 láy hoàn toàn, một tỷ lệ rất cao. Vốn từ láy đợc Tô Hoài sử dụng rất đắc địa trong từng trờng hợp, hoàn cảnh.

Loại láy Số liệu Tỷ lệ %

Láy âm đầu 155 39,7%

“Từ láy là phơng tiện diễn đạt quan trọng có vị trí đặc biệt trong kho tàng từ ngữ tiếng việt” [19; 185] nên cơ sở tác dụng của từ láy. Tô Hoài đã phát huy toàn bộ vốn từ láy của mình ở cả láy ba và nhiều nhất là láy đôi, láy bốn rất ít. Nói chung từ láy bổ sung vào vốn từ vững trong tiếng Việt dùng để miêu tả âm thanh, trạng thái, hình dang, sự vật, con ngời, sự kiện… những nét nghĩa đó đợc Tô Hoài dùng rất linh hoạt, phù hợp.

Ta thử xem một đoạn văn Tô Hoài dùng láy đôi.

… “Suốt chặng đờng vào trong kia, Nguyễn Tuân mong gặp lại Két. Nh còn bao nhiêu chuyện mấy năm nay cha nói hết, suốt đêm ấy mù mịt bóng sơng, hơi nớc lầy lội, hầm hập. Không biết bao nhiêu, liên tiếp từng chiếc thúng, chiếc tam bản của các vạn chài cả mấy tỉnh từ Phú Thọ lên đa bộ đội qua sông. Đi suốt đến sắp sáng, qua mấy làng tề gần đồn đại bục, trông lên quả đồi lù lù… Đây rồi mà tiểu đoàn bộ với các đơn vị trực thuộc loanh quanh lố nhố dới ruộng cha tìm ra nơi ém quân. Du kích địa phơng dẫn lạc đờng. Chúng tôi lăn bỏm trên những cánh đồng nớc sau lng; anh Nuôi quảy nồi chảo va loong coong, nh nhạc ngựa đồn Tây ra đuổi.

Với tám từ láy đôi: “Mù mịt”; “lầy lội”; “hầm hập”; “lù lù”; “loanh quanh”; “lố nhố”; “lỏm bỏm”; “loòng coòng” đợc dùng rất chính xác nói lên sự mong muốn gặp lại Két, cũng nh sự vất vả của chuyến đi làm nhiệm vụ. Không những Tô Hoài sử dụng nhiều từ láy trong đoạn văn mà ông còn dùng từ rất sáng tạo: “Hơi nớc lầy lội, hầm hập”; “đơn vị trực thuộc loanh quanh, lố nhố”… tạo hình dánh, âm thanh, cảm giác…

Xuyên suốt tác phẩm hồi ký Cát bụi chân ai Tô Hoài sử dụng rất nhiều những từ láy đôi hoàn toàn; chốc chốc; vù vù;pho pho, ứ ứ; đăm đắm, hỳ hỳ, dần dần, ngơ ngơ, lừ lừ, nho nhỏ, um um, đùng đùng, mãi mãi, hay hay, lẳng lẳng, ào ào, tà tà, ử, rào rào, Chiều chiều, im ỉm, ngày ngày, bô bô, dửng dng, cời cời, toang toang, con con, ha hả…

…”có uống cả vò rợu nếp nhà kiến trúc s Võ Đức Diên cũng không vơi đợc cái hiu hắt và nỗi nhớ phố phờng, chốc chốc lại giơ đếm ngón tay nhớ kể tên những ai ai” (trang 169) việc sử dụng từ láy hoàn toàn Tô Hoài muốn nhấn mạnh hơn đối tợng mà mình muốn nói tới. “chốc chốc” nghĩa là hành động diễn ra liên tục trong khoảng cách thời gian ngắn; “ai ai” ý nói đến nhiều ngời nhng cha rõ đích xác là ngời nào.

Bên cạnh đó có một số láy phụ âm đầu đợc sử dụng rất trau chuốt điêu luyện nh: Thoi thóp, rào rạc, nháo nhác, xồm xoàm, lấp ló, mơ màng, phấp phỏng, bùm bụp, thanh thản, hanh hao, phì phèo, phập phèp, vớng víu, nho nhã…

“Nguyễn Hồng là thế chẳng ghét ai, thân ai, tởng nh vốn cổ gần gũi rất vui nhng vẫn là xa cách”. (T121). Tô Hoài sử dụng hai từ láy âm đầu đi liền nhau để nói về tính cách Nguyên Hồng.

Hay môt đoan khác:

“Không bao giờ nghe Nguyên Hồng nói có khi lại đa về Hà Nội nữa, ở đây vui thú và quen biết cả đời này không mai đó.. cái khắc khoải chỉ vẩn vơ ở ngời khác một đôi lần lên thăm chủ nhân thấy heo hút quá mà thôi chứ ông chủ thì ung dung thảnh thơi đến ng ời ta phải khó hiểu”. (T124).

Ta thấy có đến bốn từ láy phụ âm đầu trong đoạn văn ngắn nói về Nguyên Hồng với quyết định sống yên ở Nhã Nam.

Ta còn thấy vốn từ láy phong phú, đa dạng của Tô Hoài qua láy phần vần nh: đìu hiu, lửng thửng, lênh khênh, lỏng thỏng, lẩn thẩn, lom khom, lẩm nhẩm, chơ vơ, rớ rớ, bằng quằng, thô lỗ, lả chả, lui cui, âm thầm, chầu hẩu, lóc cóc, chen hoẻn, lừ rừ, vệt vết, lui húi, đo đỏ, láng cháng, hù rù… “Tôi không thể tởng đợc một Phùng Cung thế nào, tôi không biết đợc, tôi vẫn mơ màng chúng tôi, cây số 3, số 7, trên Tuyên, phở Giơi, càfê pháo, anh chàng mặt xanh xám vỏ da hấu về vệt vết nặn trứng cá, cứ ngồi l rừ bên bàn đọc sách, có lúc gải ghẻ hay lúi húi làm

gì, con mắt đo đỏ mà tinh vặt, nh chú mèo vờ lù lù rình chuột. Về Hà Nội đôi ba lần chúng tôi láng cháng lên cafe Phúc Châu trên phố”.

Trích ra một đoạn nh vậy để thấy lợng từ láy vần mà Tô Hoài sử dụng không phải là nhỏ. Ông đã đa các từ láy vào từng trờng hợp cụ thể để làm bật hình ảnh; trạng thái, màu sắc của sự vật, con ng ời. Đọc Cát bụi chân ai ngời đọc luôn có cảm nhận về sự phong phú từ ngữ của Tô Hoài. Các từ láy có rất nhiều từ lạ mà chúng ta ít nghe nói, nay đi vào tác phẩm của Tô Hoài, đợc nhà văn đặt đúng vị trí nh là sự tồn tại không thể thiếu, cho ta có cảm giác mới lạ về vấn đề tởng nh đã cũ, đó là khi Tô Hoài nói về khuôn mặt Phùng Cung: “Anh chàng mặt xanh cám vỏ da hấu về vệt vết nặn trứng cá”. Cách dùng từ láy của Tô Hoài đợc trau chuốt, điêu luyện, sắc điệu, nh vậy là do sự ham học hỏi của ông. Tô Hoài đọc bất cứ thứ gì, sách, báo, truyện… và ở bất cứ nơi đâu. Ông không phải là ngời viết theo cảm hứng và ngợc lại ngày nào ông cũng viết, mỗi lần đặt bút viết ông lại so đo rất nhiều về mặt câu chữ. Vì thế từ ngữ ông dùng mang tính sáng tạo rất cao mà không phải bất kỳ một sự lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc nào cũng làm đợc.

2.1.2.3 Sáng tạo từ mới:

Nghề văn là nghề sáng tạo về mặt câu chữ, cũng cái vốn ngôn ngữ chung ấy của cộng đồng, nhà văn phải biết sắp xếp thế nào để khi đọc lên ngời đọc không cảm thấy nhàm chán, mà trái lại luôn thôi thúc ng ời đọc đi đến những từ ngữ cuối cùng của tác phẩm mà vẫn muốn nó dài hơn nữa để tiếp tục đọc, tiếp tục suy ngẩm. Bất cứ nhà văn nào khi đợc gọi là nhà văn thì đều phải là nhà nghệ sỹ sáng tạo ngôn từ. Tuy vậy sự sáng tạo của mỗi nhà văn là khác nhau. Cùng một vấn đề ng ời này nói thế này, ngời kia nói thế kia. Ngay trong một nhà văn cũng vậy: Lúc này dùng từ ngữ này để nói lúc khác trong hoàn cảnh khác lại dùng hình ảnh khác, cách nói khác để diễn đạt và trong cách diễn đạt các nhà văn luôn có ý thức sáng tạo những từ ngữ mới làm phong phú kho tàng từ vựng. Khi viết hồi ký Cát bụi chân ai, Tô Hoài đã cho chúng ta thấy khả năng từ ngữ phong phú của ông. Trong quá trình viết ông luôn băn khoăn dùng từ nào, chữ nào cho phù hợp. Trong lĩnh vực ngôn từ, ông luôn chú ý đặc biệt đến cái mới của chữ nghĩa. Làm sao thuần tuý là chuyện chăm chút và mài sắc ngôn từ. Tô Hoài luôn tìm hiểu cách dùng từ ngữ đẹp của quần chúng nhân dân lao động, và trong từng nghề nghiệp, từ đấy mà suy nghĩ sáng tạo, cách sáng tạo từ của ông cũng rất độc đáo. Có lúc ông sáng tạo từ bằng cách dùng hai ba từ ghép lại tạo cho nó cái mới nh: Nhớn nháo, cù rù, ,mốc thếch, sống sít, choen hoẻn, cung cúc, rộn rình, bung sung, chầu chay, lêu biêu…

Chẳng hạn đoạn văn:

“Tôi thờng đóng vai lá chắn bung sung đợc “che tàn” các ông Tám, ông Hộ Nghĩa, ông Bày nền đi chầu chay cơ rả vùng Phủ Hoài bến Chèm - cũng cha đợc ra đến các nhà hát ngã Từ sở. Vẫn nhớ những chuyện lêu bêu nhng nhãng hẳn mặt Lão Làm này”… (T93).

Nói về mối quan hệ, những cuộc chơi Tô Hoài cùng với mọi ngời, những chuyện chơi bời lặt vặt mà quên mất Lão Lâm - ngời chủ hiệu

tàn, chầu chay cỏ rả, lêu bêu, làm cho đoạn văn sinh động, giàu hình ảnh mà cũng rất cụ thể ,dể hiểu, đó là cách kết hợp tài tình làm phong phú cho vốn từ.

Đọc Tô Hoài chúng ta thờng hay nghĩ đến Nguyễn Tuân. Văn hai ông rất khác nhau. Một bên Nguyễn Tuân cố tạo cái vân chữ của mình bằng những cách nói độc đáo, bằng trùng điệp liên tởng, bằng những nét phóng khoáng, những ấn tợng mạnh, Nguyễn Tuân còn sử dụng điêu luyện ngôn ngữ của nhiều nghành nghệ thuật khác nhau để viết văn. Ông luôn chủ trơng: “Mỗi lần dùng từ đặt câu trên trang giấy phải làm sao nói đợc dỏng dạcvới độc giả đó là văn Nguyễn Tuân”; Một đằng là văn nhẩn nha ngôn từ rất sáng tạo nhng gần gủi, dể hiểu, bởi ông sáng tạo chủ yếu ở từ thuần việt. Nguyễn Đăng Điệp nói về Tô Hoài:” Với ông bản thân ngôn từ cũng chính là một thực thể sống, nó không đóng vai trò nh một thứ vật liệu tải chở nội dung theo cách hình dung cơ giới giản đơn. Bởi thế ngôn ngữ ông mềm mại, tung tẩy, nẩu nục chất dân gian. Đó là sự tinh tế của một cây bút cao tay; là ý thức đạt tới sự giản dị một sự khéo léo lớn. Chính vì thế mà Tô Hoài không bị mòn cũ theo thời gian. Cách sáng tạo chữ của Tô Hoài còn là “Cố gắng không bao giờ bỏ rơi một tiếng mới, một tiếng hay hoặc một câu nói lạ tai….ng ời nông dân sáng tạo ra đủ thứ để nuôi sống mình cũng sáng tạo ra chữ, họ là cái kho chữ phong phú. Tôi học đợc rất nhiều ở họ” . Tôi ghi tất cả, ngay nh hàng ngày tôi ra đờng nghe ai nói những câu mà mình đánh hơi thấy hay những câu mà nó dạy mình đợc thì về nhà tôi ghi vào sổ. Tôi không bỏ sót một tiếng nói hoặc một câu của ngời thầy vô danh mà tôi tình cờ gặp. Thỉnh thoảng để phát triển sự học, tôi còn làm cái trò đấu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài (Trang 31 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w